Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập (Tiết 1)

Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi x = 7 thì y = 10.

 a/ Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x.

 b/ Hãy biểu diễn y theo x.

 c/ Tính giá trị của y khi x = 5 và y = 10.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD-ĐT HUYỆN PHÚ HỒTRƯỜNG THCS HỊA QUANGTỔ TỐN - THỂ DỤCTiết 28Năm học: 2008 - 2009Giáo viên dạy: Lương Thị Kim ChinhLUYỆN TẬPHỘI GIẢNG Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi x = 7 thì y = 10. a/ Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x. b/ Hãy biểu diễn y theo x. c/ Tính giá trị của y khi x = 5 và y = 10. KIỂM TRA BÀI CŨBÀI TẬP ÁP DỤNG Hãy chọn số thích hợp trong các số sau để điền vào các ô trống trong hai bảng sau:x-2-135y-424 Bảng 2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch:x-2-15y-153015101. Chữa bài tập.LUYỆN TẬPTIẾT 28:Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận:Các số:2. Luyện tậpBài 1:-212610-30123-1;-2;-4;-10;-30;1;2;3;6;10.61. Chữa bài tập.2. Luyện tậpBài 1:Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền một mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền một mét vải loại I?TIẾT 28:LUYỆN TẬPBài 2:Bài 19(SGK/ 61) Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất ), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy?TIẾT 28:LUYỆN TẬP1. Chữa bài tập.2. Luyện tậpBài 2: Bài 1:Bài 3:Bài 21(SGK/61) TIẾT 28:LUYỆN TẬPvàVậyGọi số máy của ba chi đội theo thứ tự là x1; x2; x3 . Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có:Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6; 4; 3 (máy)ĐÁP ÁN1. Chữa bài tập.2. Luyện tậpBài 1:Bài 3:Bài 21(SGK/61) Bài 2: Lưu ý: Để giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ta phải: - Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng. - Lập được dãy tỉ số bằng nhau( hoặc tích bằng nhau tương ứng). - Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải.TIẾT 28:LUYỆN TẬP1. Chữa bài tập.2. Luyện tậpBài 3:Bài 2: Bài 1: Trong một cuộc thi chạy tiếp sức 4 100m, đội thi gồm voi, sư tử, chó săn và ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự tỉ lệ với 1; 1,5; 1,6; 2. Hỏi đội đó có phá được “kỉ lục thế giới” là 39 giây không, biết rằng voi chạy hết 12 giây?ĐỐ VUIVậy thành tích của đội là: 12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 (giây)ĐÁP ÁN:Cách 1: Vì vận tốc và thời gian(của chuyển động trên cùng một quãng đường) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên theo điều kiện bài toán và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:Điền vào các ô trống trong bảng trên, ta sẽ được thời gian chạy của voi, sư tử , chó săn, ngựa theo thứ tự là: 12; 8; 7,5; 6 (giây). Tổng thời gian sẽ là 33,5 giây. Như vậy đội tuyển đó đã phá được” kỷ lục thế giới”Voi Sư tử Chó sănNgựa v11,51,62t12Cách 2: Vì vận tốc và thời gian (của chuyển động trên cùng một quãng đường) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên nếu gọi vận tốc của voi là một đơn vị qui ước (bằng 100/12 m/giây) thì theo điều kiện bài toán ta có bảng sau:HƯỚNG DẪN TỰ HỌC1.BÀI VỪA HỌC:-Nắm vững định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Xem lại các cách giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài tập 22; 23 (SGK/62)BÀI TẬP BỔ SUNGCột I1. Nếu x.y = a( a khác 0 )2. Cho biết x và y tỉ lệ nghịch nếu x = 2; y = 30.3. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = - 1/2.4. y = (-1/20). xCột IIa/ Thì a = 60b/ Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2.c/ Thì x và y tỉ lệ thuận.d/ Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Hãy nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để được câu đúng:HƯỚNG DẪN TỰ HỌC1.BÀI VỪA HỌC:-Nắm vững định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Xem lại các cách giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài tập 22; 23 (SGK/62)2.BÀI SẮP HỌC:-Xem trước khái niệm về hàm số. -Xem và nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản.CHÚC THẦY CƠ CÙNG CÁC EMLUƠN MẠNH KHỎE VÀ HẠNH PHÚC.

File đính kèm:

  • pptLUYEN TAP.ppt