Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 25 : Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g. c ) (tiếp)

 1) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c?nh – c?nh – c?nh) ?

2) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau trong hình vẽ bên(giải thích tại sao)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 25 : Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g. c ) (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thao giảng Năm học 2009 - 2010Chào mừng các thầy cụ giỏo đến dự tiết học hụm nay Kiểm tra bài cũ: 1) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh – cạnh – cạnh) ?BCDA2) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau trong hình vẽ bên(giải thích tại sao) ABCABC3Tiết 25 :Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác Cạnh – Góc – Cạnh (c.g. c )70023x- Veừ goực xBy = 700- Treõn tia Bx laỏy ủieồm A sao cho BA = 2cm.- Treõn tia By laỏy ủieồm C sao cho BC = 3cm.Veừ ủoaùn thaỳng AC, ta ủửụùc ABCGiaỷiBài toán: Vẽ biết AB = 2cm , BC = 3 cm, 700ABC 2 3 Vẽ yếu tố nào trước?1)Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaABCGúc A xen giữa hai cạnh nào?Gúc A xen giữa hai cạnh AB và ACGúc nào xen giữa hai cạnh AC và BCXen giữa hai cạnh AC và BC là gúc C?...?..?..700’’’23x Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có A’B’ = 2 cm, ,B’C’ = 3 cm .Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ được không ? ?1 AB = A’B’ ; ; BC = B’C’’’’2,9 2,9 ?Kết quả đo : AC = A’C’=Hãy đo để so sánhAC và A’C’.VàCóABC70o23A’B’C’70o23Neỏu hai caùnh vaứ goực xen giửừa cuỷa tam giaực naứy baống hai caùnh vaứ goực xen giửừa cuỷa tam giaực kia thỡ hai tam giaực ủoự baống nhau.Ta thừa nhận tớnh chất cơ bản sau :2.Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh(c-g-c)(c – g – c)C = C’A =A’AB = A’B’BC = B’ C’B = B’ A’B’C’AC = A’C’ ABC và A’B’C’ cóBài 1: Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau? vì sao?EBACDFHình 4ABCD12Hình 1PQMN12Hình 3GKIHình 2H Điền vào chỗ trống trong phỏt biểu sau ?Nếu ............................................... của tam giỏc này bằng hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau. hai cạnh và gúc xen giữa ? Sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên:GT∆ABC MB = MC MA = MEKLAB // CEBài 26 / 118 (SGK)1) MB = MC (giả thiết) AMB = EMC (2 góc đối đỉnh) MA = ME (giả thiết)2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)5) Xét ∆AMB và ∆EMC có:3) MAB = MEC  AB // CE (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai góc tương ứng) ECBAM Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE5) Xét∆AMBvà∆EMCcó:1) MB = MC (giả thiết) AMB = EMC (2 góc đối đỉnh) MA = ME (giả thiết)2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)3) MAB = MEC  AB // CE (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai góc tương ứng) Naộm chaộc caựch veừ tam giaực khi bieỏt hai caùnh vaứ goực xen giửừa.Naộm chaộc trửụứng hụùp baống nhau caùnh- goực- caùnh Baứi taọp veà nhaứ: Baứi 24 , 26, 27 (SGK) trang 118 , 119 Chuaồn bũ baứi taọp phaàn luyeọn taọp 1HệễÙNG DAÃN HOẽC ễÛ NHAỉHướng dẫn bài 27: (SGK trang 119) Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnha) ΔABC = ΔADCABCDHình 86Tiết học kết thúcXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã dự tiết học hôm nay

File đính kèm:

  • pptGA du thi cua Thu Ha-THCS Thi Tran.ppt
Giáo án liên quan