Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Lũy thừa của một số hữu tỉ

Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x?

Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x kí hiệu xn là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1) Công thức: xn = x . x. x x

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Lũy thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiỂM TRA KIẾN THỨC CŨ:Câu hỏi: Cho a là một số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì? Cho ví dụ?Trả lời: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. an = a . a . a. a (n # 0)n thừa sốLŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x?Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x kí hiệu xn là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1) Công thức: xn = x . x. xxn thừa số(với x Q; n N, n > 1)x gọi là cơ số, n gọi là số mũQuy ước: x 1 = x x 0 = 1 (x 0)Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạngthì xn =có thể tính như thế nào?nnnnx n =n thừa sốta có :1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:(-0.5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,2533(-0,5)3 = (-0,5). (-0,5) . (-0,5) = - 0,1259,70 = 1?1: Tính 22;;;(-0,5)3(-0.5)2;9,70 34 . 35 = 34+5 = 39Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: 34 . 35 ; 58 : 5258 : 52 =58 – 2 = 56an . am = an+m am : an = am-n2) Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số:Đối với x Q, m và n N ta cũng có công thức:x m : x n = x m - n Đkx m . x n = x m+n (Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ)(Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa bị chia) a.(-0,3)2 .(-0,3)3 b.(-0,25)5 : (-0,25)3a. (-0,3)2 .(-0,3)3 =(-0,3)2 + 3 = (-0,3)5b. (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5 – 3 = (-0,25)22) Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số:?2: Tính 3) Lũy thừa của một lũy thừa. và so sánh: a, (22)3 và 26a, (22)3 = 22 .22 .22 = 26 Vậy (22)3 = 26?3: Tính VậyVậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm như thế nào?(x m)n = x m.n(Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ)Ta có công thức:3) Lũy thừa của một lũy thừa.Điền số thích hợp vào ô vuông ?b, [(0,1)4] = (0,1)8569246Đúng rồiĐúng rồi?4:Bài tập: Đúng hay sai?23 . 24 = (23)4a Sai vì 23. 24 = 27 còn (23)4 = 212am . a n (am) nHãy tìm xem khi nào thì am. an = (am) n ?Khi: am . an = (a m) nvậy m = n = 0 hoặc m = n = 2m + n = m. n4) Củng cố luyện tập:Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x?Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?Quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa?Nêu nhân xét về lũy thừa bậc chẵn, bậc lẻ của một số nguyên âm?Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nguyên dương.Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số nguyên âm.4) Củng cố luyện tập:Làm bài tập 27/19 sgk(-0,2)2 = 0,04(-5,3)0 = 1HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x?Nắm chắc công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừaBài tập số 28; 29; 30; 32 (t19/sgk) và bài tập 39; 40; 42; 43 (t9 sbt)

File đính kèm:

  • ppttiet 6 Luy thua cua so huu ti tiet 1.ppt