Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (tiếp)

Cho đa thức P(x) = x2 - 6x + 9

HS1: Tính giá trị của P(x) tại x = 3

HS2: Tính giá trị của P(x) tại x = - 3

* Khi x = 3 ta có P(3) = 32 – 6.3 + 9 = 9 – 18 + 9 = 0

* Khi x = - 3 ta có P(-3) = (-3)2 – 6.(-3) + 9 = 9 +18 + 9 = 36

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng quý thÇy c« ®Õn dù giê víi líp!Kiểm tra bài cũ Cho đa thức P(x) = x2 - 6x + 9HS1: Tính giá trị của P(x) tại x = 3 HS2: Tính giá trị của P(x) tại x = - 3Đáp án:* Khi x = 3 ta có P(3) = 32 – 6.3 + 9 = 9 – 18 + 9 = 0* Khi x = - 3 ta có P(-3) = (-3)2 – 6.(-3) + 9 = 9 +18 + 9 = 36§9 NghiÖm cña ®a thøc mét biÕn1. Nghiệm của đa thức một biến* Xét bài toán: Công thức đổi từ độ F sang độ C là: C = 5/9 ( F – 32 )Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ?Giải Nước đóng băng ở 00 C. Khi đó C = 0 ,vậy ta có: C = 5/9 ( F – 32 ) = 0=> F – 32 = 0 => F = 32Vậy, nước đóng băng ở 320 F.* Công thức trên được viết lại dưới dạng đa thức là P(x) = 5/9 ( x – 32 )Theo kết quả trên ta có P(32) = 0 nên x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)*Khái niệm: ( SGK/47)2. Ví dụKhi x = a mà P(x) = P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x), với mọi a thuộc R. a, x = -2 là nghiệm của đa thức A(x) = 2x + 4Vì A(-2) = 2.(-2) + 4 = -4 + 4 = 0 b, x = -1 và x = 1 là các nghiệm của đa thức B(x) = x2 – 1 Vì B(-1) = (-1)2 – 1 = 0 và B(1) = 12 – 1 = 0 c,Cho đa thức Q(x) = x2 + 1. Có giá trị nào của x để Q(x) có giá trị bằng 0 không?Tại x= a bất kỳ,ta có Q(a) = a2 + 1 ≥ 0 + 1 > 0 => Q(x) không có nghiệm * Chú ý : ( SGK /47 )X = -2; x = 0; và x = 2 có phải là nghiệm của đa thức x3 – 4x hay không? Vì sao?GiảiX = -2; x = 0 và x = 2 là nghiệm của đa thức x3 – 4x Vì - Khi x = -2 ta có (-2)3 – 4.(-2) = - 8 + 8 = 0 - Khi x = 0 ta có 03 – 4.0 = 0- Khi x = 2 ta có 23 – 4.2 = 8 – 8 = 0?1§9 Nghiệm của đa thức một biếnBài tậpBài 54/ 48 - SGKKiểm tra xem:a, x= 1/10 có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + ½ không?b, Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x +3 không?Đáp ána, khi x = 1/10 ta có P(x) = p(1/10) = 5. 1/10 + ½ = ¼ >0 => x = 1/10 không phải là nghiệm của đa thức P(x). b, Khi x = 1 ta có Q(x) = Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1- 4 + 3 = - 3 + 3 = 0 X = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) Khi x = 3 ta có Q(x) = Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = -3 + 3 = 0=> X = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) §9 Nghiệm của đa thức một biếnKiến thức cần nhớ- Một số a bất kỳ là nghiệm của đa thức P(x)  P(x) = P(a) = 0 - Một đa thức ( khác đa thức không ) có thể có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm- Số nghiệm của một đa thức( khác đa thức không ) không vượt quá bậc của nó §9 Nghiệm của đa thức một biếnDặn dò Về học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức một biến và phần ghi nhớ trong SGK- Làm ,làm bài tập 55,56 – SGK/48 - Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương IV§9 Nghiệm của đa thức một biến§9 Nghiệm của đa thức một biến?2Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức??2a,P(x) = 2x + 1/2 1/41/2-1/4b,Q(x) = x2 – 2x - 331-1-1/43-1* TRÒ CHƠI TOÁN HỌC : Cho đa thức P(x) = x3 – x . Hãy chọn hai số trong các số sau -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 và ghi lên phiếu để được hai só đều là nghiệm của đa thức P(x).§9 Nghiệm của đa thức một biếnBài tập Bài 55/48 – SGK a, Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 b,Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm : Q(x) = y4 + 2Đáp án a, P(y) có nghiệm khi P(y) = 0 => 3y + 6 = 0 => 3y = - 6 => y = - 6 : 3 = -2Vậy y = -2 là nghiệm của của P(y) b,Giả sử x = a bất kỳ ta có Q(x) = Q(a) = a4 + 2 > 0 + 2 > 0 => a không phải là nghiệm của Q(x) hay Q(x) không có nghiệm.Bài 56/48 – SGKĐỐ :Bạn Hùng nói : ‘’ Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1’’Bạn Sơn nói : “ có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1” . Ý kiến của em?§9 Nghiệm của đa thức một biếnDặn dò Về học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức một biến và phần ghi nhớ trong SGK- Làm 56 – SGK/48 Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương IV và làm bài 57,58,59trong SGK/49 §9 Nghiệm của đa thức một biến§9 Nghiệm của đa thức một biến

File đính kèm:

  • pptnghiem cua da thuc.ppt
Giáo án liên quan