Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c.g.c)

2/ Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’= 2cm; góc B’ bằng 700,

B’C’ = 3cm.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội giảng chào mừng ngày 20- 11 – 2009 Trường THCS Thụy Phong Người thực hiện : Đặng Văn HanhChào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ và thăm lớp 7A 2/ Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’= 2cm; góc B’ bằng 700,B’C’ = 3cm. 1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ?Kiểm tra bài cũA’70o23xy..C’B’Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (C.G.C)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 3cm; góc B bằng 70oLưu ý: Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.ABC70o23xy..-Vẽ góc xBy = 700Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB = 2cmTrên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm Vẽ đoạn thẳng AC. Ta có tam giác ABC là tam giác cần vẽ2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh.Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (C.G.C)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.?1Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’= 2cm; góc B’ bằng 700,B’C’ = 3cm. Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’ . Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không ? ABC70o23xy..A’70o23xy..C’B’ABCA’B’C’2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh.Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (C.G.C)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Nếu ABC và A’B’C’ có : AB = A’B’ B = B’ ABC = A’B’C’ (c.g.c) AC = A’C’ABCA’B’C’Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh.Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (C.G.C)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Hai tam giác ở hình sau có bằng nhau không? Vì sao??2A b d c ....Hai tam giác ở hình bên có bằng nhau không? Vì sao? B CD EF A Qua bài toán trên em có nhận xét gì về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ??3Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (C.G.C)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh.2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh.Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (C.G.C)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.3. Hệ quả. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauF CD E AABài tập 2 :Trên mỗi hình H1, H2, H3 cócác tam giác nào bằng nhau? Vì sao ? P(H2)(H3)DEFHKMNQH(H1)GKIBài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (C.G.C)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh.3. Hệ quả. HGK = IKGEDH = KDH4.Bài tập: Bài tập 1Bài tập 3: Nêu thêm một điều kiện để 2 tam giác trong mỗi hình sau là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.g.c) ?IH1EH2H3IKABCDABCDHBài tập 4: Các khẳng định sau đúng hay sai ?Nếu tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE; B = E ; BC = EF thì chúng bằng nhau.ABCDEFb) Nếu hai tam giác ABC và DEF có AB = DE; B = E ; AC = DF thì hai tam giác đó bằng nhauBAEDCFĐúngSai2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh.Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (C.G.C)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.3. Hệ quả. Hướng dẫn về nhà: - Ghi nhớ trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) và hệ quả - Vận dụng làm các bài tập: 24; 25; 26 và 28 trong SGKBT: Cho tam giác ABC có AB = AC, AD là phân giác của góc A (D thuộc BC). Chứng minh AD là đường trung trực của cạnh BCCABDTiết học kết thúcXin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã dự tiết học hôm nay

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau canh goc canh(1).ppt