Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

1. Tính số đo góc B của hình vẽ sau

2. Tính số đo góc A’ của hình vẽ sau

Tương tự như trên

2. Tính số đo góc A’ của hình vẽ sau

Tương tự như trên

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 7Thứ 7, ngày 14-11-2009HỘI GIẢNGCHÀO MỪNG 20-11-2009KIỂM TRA BÀI CŨ1. Tính số đo góc B của hình vẽ sau ABC800700A’B’C’8003002. Tính số đo góc A’ của hình vẽ sauTương tự như trên2§2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUTa đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng,sự bằng nhau của hai góc. Còn đối với tam giác ?Hình học 7Thứ 4, ngày 11-11-2009Tiết 20Hai đoạn thẳng có cùng độ dài là hai đoạn thẳng bằng nhauHai góc có cùng số đo độ là hai gócbằng nhauĐịnh nghĩa?1 Cho hai tam giác ABC và A'B'C' (h.60 - sgk)Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta cóABCA’B’C’4ABCA’C’B’ ABC có: A’B’C’ có:?1 Thực hành đo góc và cạnhvàcóTam giác ABC và tam giác A’B’C’ có những yếu tố nàobằng nhau???5ABCA’C’B’ ABC có: A’B’C’ có:?1 Thực hành đo góc và cạnhvàcó ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau Đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng Góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng Cạnh AB và A’B’, BC và B’C’, AC và A’C’ gọi là hai cạnh tương ứng))))))))6Định nghĩa))))))))Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhauvàcó Khi nào ta có tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ???Các góc tương ứng bằng nhauCác cạnh tương ứng bằng nhau7Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau 4Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau3Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau 2Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau 1SaiĐúng Câu trả lời TTTrong các câu trả lời sau câu nào đúng, câu nào sai Câu trả lời Sai rồi, thật đáng tiếc Bạn giỏi quá, câu trả lời rất đúng8Ký hiệu))))))))Qui ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự.Để ký hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết ABC = A’B’C’... Có mấy cách ?Ví dụ:nếu9?2 Cho hình 61 (SGK) điền vào chỗ trống (...)ABC và MNP có (vì ) (vì )Mà và   =  (theo định nghĩa)Ta có thể viết))))))))302928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HÕt giê10?2 Cho hình 61 (SGK) điền vào chỗ trống (...)b) Do ABC = MNPĐỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnhGóc tương ứng với góc N là gócCạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh C) ACB = AC = ))))))))11?3 Cho ABC = DEF (h .62 - SGK)Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BCBài giảiABC = DEF  BC = EF = 3cm  ABC: Vậy GTABC = DEFEF = 3cmKLBC=?302928272625242322212019181716151413121110090807060504030201HÕt giê12Định nghĩa (SGK)Ký hiệuQui ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự.Ví dụ: CỦNG CỐ))))))))13Hướng dẫn học bàiHọc thuộc định nghĩa và viết đúng ký hiệu hai tam giác bằng nhauLàm các bài tập: 11, 12, 13, 14 (SGK)Suy nghĩ xem với hai tam giác ở hình vẽ sau nếu không có các góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không ???14Xin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinhXin chào và Hẹn gặp lạiThiết kế nội dung và thực hiện: Ngô Quang Khải - GV THCS Quang Trung15Qui ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự.Có 6 cách viết: ))))))))16Bài 10: SGK - Trang 111 Tìm trong hình 63, 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu bằng nhau của các tam giác Hình 63Hình 64ABC = IMNPQR = HRQQHRP800400600800ACB800300IMN80030017Hình 63ACB800300IMN800300Các đỉnh tương ứng: Đỉnh A của ABC tương ứng với đỉnh I của MNI Đỉnh B của ABC tương ứng với đỉnh M của MNI Đỉnh C của ABC tương ứng với đỉnh N của MNIKý hiệu:ABC = IMN hoặc BCA = MNI ...18QHRP800400600800Hình 64Các đỉnh tương ứng: Đỉnh P của PQR tương ứng với đỉnh H của HQR Đỉnh Q của PQR tương ứng với đỉnh R của HQR Đỉnh R của PQR tương ứng với đỉnh Q của HQRKý hiệu:PQR = HRQ hoặc PRQ = HQR ...19Bài 25: SBT – trang 101Cho hình vẽ: Có một số tam giác bằng nhau. Hãy quan sát rồi phát hiện các tam giác bằng nhau trong hình vẽ (không xét các tam giác mà các cạnh chưa kẻ)20

File đính kèm:

  • pptTiet20 hai tam giac bang nhau.ppt