I) MỤC TIÊU :
- Hs biết viết một tập hợp ,biết dùng kí hiệu
-Rèn luyện học sinh tư duy linh hoạt khi giải bài tập về tập hợp
- Rèn luyện cho học sinhtính cận thận khi làm bài
II) CHUẨN BỊ
145 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán 6 - Tuần 2 - Tiết 3: Giải bài tập phần tập hợp và số phần tử của tập tập hợp con, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 13\9 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
ND ;14/9 CHỦ ĐỀ I:
TUẦN:2
PPCT3&4
GIẢI BÀI TẬP PHẦN TẬP HỢP
VÀ SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP
TẬP HỢP CON
I) MỤC TIÊU :
- Hs biết viết một tập hợp ,biết dùng kí hiệu
-Rèn luyện học sinh tư duy linh hoạt khi giải bài tập về tập hợp
- Rèn luyện cho học sinhtính cận thận khi làm bài
II) CHUẨN BỊ
GV; bảng phụ
HS:bảng con
III) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) ổn định tổ chức
2) bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt đông 1: gv yêu cầu hs nhắc lại tập hợp N và N*
-Gv cho học sinh làm bài tập sau
Bài tập 1:Viết tập hợp các từ cái trong từ “TOÁN HỌC”
Bài tập 2:Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phân tử:
a) A = { x / 12 < x < 16 }
b) B = { x */ x < 5 }
c) C = { x / 13 15 }
Bài tập 3: viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.
Bài tập 4: Điền vào chổ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
,8
a,.
Bài tập 5: Tập hợp A = { 8; 9;10;.;20 } có 20 – 8 + 1 = 13(phân tử).
Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phân tử.
Hãy tính số phân tử của tập hợp sau: B = { 10; 11; 12; .; 99}.
Bài tập 6: Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8;số lẽ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là
1, 3, 5, 7, 9. Hai số chẵn (hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.
b) Viết tập hợp L các số lẽ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18.
d) Viết tập hợp B bốn số lẽ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.
Bài tập 7 Tập hợp C = { 8; 10; 12;;.30} có (30 – 8) : 2 + 1 = 12( phân tử).
Tổng quát:
-Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có( b – a) : 2 + 1 phân tử.
-Tập hợp các số lẽ từ số lẽ m đến số lẽ n có ( n – m ) : 2 + 1 phân tử.
Hãy tính số phân tử của các tập hợp sau:
D = { 21; 23; 25;; 99 }
E = { 32; 34; 36;;96 }
Bài tập 8 Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10, B là tập hợp các số chẵn,
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
HĐ 2: Củng cố
Gv yêu cầu học sinh định nghĩa 2 tập hợp bằng nhau
Làm bài tạp 39 40, SBT
Hs nhắc lại tập hợp N và N*
Bài tập 1
Bài tập 2
3 hs lên bảng thực hiện
a) A={13,14,15}
b) B={1,2,3,4}
c) C={13,14,15}
hs khác nhận xét
bài tập 3
hs làm bài tập 3 theo nhóm mổi nhóm 2 bạn
A={0,1,2,3,4,5}
B={xN/x5}
Bài tập 4
Hs trả lời 7,8 ; a ,a+1
Hs theo hướng dẫn của gvtính số phần tử của tập hợp
B={10,11,12,,,99} có 90 phần tử ( 99-10 +1=90)
Làm bài tập 6 Hs hoạt động nhóm
C ={0,2,4,6,8}
L ={11;13;15;17;19}
A ={18;20;22}
B ={25;27;29;31}
Bài tập 7
Theo dõi sự hướng dẫn của gv
2 bạn lên bảng thực hiện
D ={21;23;25;..;99} tập hợp D có 40 phần tử
E={ 32;34;36;;96} tậpp hợp E coƒ6 phần tử (96-32):2+1 =33
Bài tập 8 :học sinh dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa các tập hơp5
A ; B N*N
Hs định nghĩa 2 tập hợp bằng nhau
A=B A và BA
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Xem lại bài tập đã làm trên lớp xem lại bài tập phép cộng và phép nhân làm bài tập 41;42 SBT trang 32 toán lớp 6
RÚT KINH NGHIỆM.....
..
NS:16/9 TUẦN :3 CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
PPCT:5& 6
ND:18/9
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I) MỤC TIÊU
- Hs nắm vữngcác tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng ,tính chất phân phối giữa phép cộng và phép nhân
-Học sinh biết vận dụng các tính chất trên làm các bài tập tính nhẩm và tính nhanh , nắm vững vận dụng hợp lí các tính chất giữa phép cộng và phép nhân
-Hs làm bài cẩn thận có tinh thần tập thể khi hoạt động nhóm
II) CHUẨN BỊ
GV :các bài tập và đáp án
Hs : chuẩn bị bài tập ở tiết trước
III) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định nề nếp
2) Bài mới
HĐ GV
HĐHS
HĐ1 : KTBC
1) Có bao nhiêu số chẳn có ba chử số
2) BanTâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 100. Bạn Tâm phải viết tất cả bao nhiêu chư số
HĐ 2:ÔN LẠI CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
 - Gv yêu cầu hs nhắc lại tính chất của phép cộng
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tính chất của phép nhân
Gv : y/c hs nhắc lại tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng
HĐ 3 ÁP DỤNG LÀM BÀI TẬP
Gv y/c hs áp dụng tính chất để tính nhanh các bài tập sau
Bài tập 1:tính nhanh
a) 86+ 357 +14 =?
b) 72+69 +128 =?
c)25.5 .4 .27 .2 =?
d)28 .64 +28 .36 =?
-Gv cho hs giữa các nhóm làm vào bảng con
-Gv y/c các nhóm nhận xét chéo
-Gv nhân xét và cho điểm các nhóm
-Gv y/c 2 hs lên bảng thực hiện
Bài tập 2:Tìm số tự nhiên x, biết
a (x – 34 ).15 =?b) 18 .(x-16 ) =18
HĐ 4: CỦNG CỐ
-GV y/c 3 hs lên bảng thực hiện tính nhanh bài tập sau:
a) 135 + 360 +65 +40 =?
b) 463 +318 +137+22 =?
c) 20+21 +22 +23+ .+29 +30=?
-Yêu cầu các học sinh còn lại làm vào vở
-Gv y/c 3 hs dưới lớp nhận xét
Gv đưa ra đáp án chính xác
2hs lên bảng thực hiện
Hs1: câu 1
Hs 2 :câu 2
-Hs nhắc lại tính chất phép cộng đãû học
-Giao hoán : a+b = b+a
-Kết hợp: (a+b )+ c = a + ( b+c )
- Hs nhắc lại tính chất phép nhân
- Giao hoán : a.b =b.a
-Kết hợp : (a .b) .c = a.(b.c)
-Nhân với số 1 : a.1 = 1.a =a
-Hs nhắc lại tính chất
- a( b +c ) =ab +ac
Bài tập 1: tính nhanh
Các nhóm trình bày vào bảng con
a) (86 +14) +357 = 100 +357=457
b) (72 +128) +69 =200+69=269
c)(25.4).(5.2).27=27000
d)28.(64+36) =2800
Bài tập 2:
-2 hs lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở
a) x=34 b)x =17
-Hs 1 :a)(135+65)+ (360 +40)=
=200 + 400 =600
-Hs 2: b) (463 +137) +(318 +22)=
= 600 +340 =940
------------------------------------------Hs3:c)(20+30)+(21+29)+(22+28)+ + (23 +27) +(24+26)+25=
=50.5 +25= 275
- Hs ghi vào vở
3) H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Hs xem lại các bài tập đã làm
- Tìm hiểu cách tính nhanh tổng 996 +45 bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng
Lộc Thuận . Ngày 18/9/2007
Duyệt giáo án
Tổ trưởng tổ toán lý
NGUYỄN ĐỨC ĐẠT
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
NS :31/9 TUẦN 1 : CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
ND :4/9 CHỦ ĐỀ 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TẬP HỢP
PPCT :1&2
PHẦN TỬ TẬP HỢP . TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
I) MỤC TIÊU : - Oân tập lại khái niệm tập hợp
- Hs nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
-Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt , biết sử dụng các kí hiệu
-Hs phải tư duy linh hoạt khi dùnh các cách khác nhau để viết một tập hợp
-Cẩn thận khi viết tập hợp , có tinh thần đoàn kết khi hoạt động nhóm
II) CHUẨN BỊ:
GV: các bài tập sgk và sbt
Hs : sgk và sbt
III) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) ổn định nề nếp : ktss
2) Bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
HĐ 1 : ÔN LẠI LÍ THUYẾT TẬP HỢP
GV: Hỏi
-Ta kí hiệu tập hợp bằng cái gì? Các phần tử của tập hợp được ghi như thế nào?
-Để viết một tập hợp ta có mấy cách?
-Có gì khác giữa hai tập hợp N và N*?
-Số phần tử của một tập hợp có thể xạy ra mấy tập hợp?
HĐ2: ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
-GV đưa ra bài tập lên bảng phụ.
Bài tập 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằnh hai cách sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
12 1 A; 161 A
YC hs lên bảng thực hiện hs còn lại làm vào vở.
Bài tập 2: Cho hai tập hợp A = { a, b } ;
B = { b, x, y }
Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
x 1 A ; y 1 B ; b 1 A ; b 1 B
Bài tập 3: a) Một năm gồm bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý hai trong năm.
b) Viết tập hợp B các tháng ( dương lịch)
có 30 ngày.
Bài tập 4: a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17; 99; a ( với a N )
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
35; 1000; b ( với b N* )
HĐ3: BÀI TẬP DẠNG GHI SỐ TỰ NHIÊN.
Bài tập 5: Viết tập hợp các chữ số của số 2003.
Bài tập 6: a) Viết số tự nhiên có số chục là 217, chữ số hàng đơn vị là 3.
b) Điền vào bảng:
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
4258
3605
Bài tập 7: a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số.
b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau.
Bài tập 8: Dùng ba chũ số 0, 3, 4, viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số, các chữ số khác nhau.
HĐ4: CỦNG CỐ:
G V yc hs lên bảng thực hiện các bài tập sau:
Bài tập 9: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó:
a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5
b) Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị
c) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số bằng 14.
-HS lần lượt lắng nghe câu hỏi của gv nêu ra và trả lời.
Bài tập 1
Học sinh lên bảng thực hiện
A ={9;10;11;12;13} ,12A ,16A
Bài tập 2
Học sinh lên bảng điền vào ô trống
x A ; y B; b A ; b B
BÀI TẬP 3
Học sinh thực hiện dưới lớp trong 3 phút hai hs lên bảng thực hiện
Học sinh thực hiện bài tập 5 a&b
Lên bảng phụ câu b
Bài tập 7 &8
Học sinh suy nghỉ thực hiện bài tập 7&8
Học sinh hoạt động nhóm
Bài tập 9
a) A ={16 ;27 ;38 ;49}
b) B={41 ; 82 }
c) C ={59 ; 68 }
mốt số nhóm lên bảng trình bày
các nhóm nhận xét chéo
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
YC hs xem lại các bài tập đã làm
Làm các bài tập 22, 23, 24, ., 28 sách bài tập trang 6 & 7
Xem trước các bài tập số phần tử của tập hợp và tập hợp con
V/ RÚT KINH NGHIỆM
Qua tiết dạy hs đa số thực hiện được các bài tập nhưng còn một số còn lúng túng khi viết các tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử.
GV nên đưa những bài toán có kiến thức thực tế
VD: Cho các tập hợp A = { cam, táo }, B = { ổi, chanh, cam }
dùng các kí hiệu để ghi các phần tử .
PPCT: 7 & 8
NS:25/ 09 TUẦN 4
ND:29/09
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA
NÂNG LÊN LUỸ THỪA
I/ MỤC TIÊU: Giúp hs
-ôn lại các tính chất của các phép tính.
-Biết vận dụng các tính chất một cách linh hoạt để giải toán
-Vận dụng các kiến thức về luỹ thừa để giải toán
-Rèn tính cẩn thận khi tính toán.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ gi nd các bài tập
HS: ôn lại các kiến thức
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HĐGV
HĐHS
HĐ 1: ÔN LẠI LÍ THUYẾT
-GV đặt các câu hỏi
-Em hãy nêu các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia?
-Luỹû thừa bậc n của a là gì?
-Khi nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
-Khi chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
-Thứ tự thực hiện các phép tính ra sao?
-Khi nào a : b, khi nào a / b?
-GV nhận xét và chốt lại
HĐ 2: VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ LÀM CÁC BÀI TOÁN.
-Gv chuẩn bị bài tập trên bảng phụ yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện
Bài 1: Thực hiện các phép tính
a) 276 + 400 + 324
b) 4.15.17 + 5.12.27 + 6.10.56
c) 58 : 56
d) 3.52 – 27 : 32
GV mời 4hs khác nhận xét
GV nhận xét và đưa ra cách giải đúng
ĐS: a) 1000, b) 6000
c) 52 = 25, d) 72
Bài 2: Tìm x N, biết
a) 2436 : x = 12
b) 6 . x – 5 = 613
c) 12 . ( x -1 ) = 0
d) 0 : x = 0
-GV gọi 4hs khác nhận xét
-GV nhận xét, yc hs ghi vở
Bài 3: tìm x N biết
a) x2 = 16
b) ( x – 1 ) . 11 = 33
GV nhận xét và yc hs sửa vào vở
Bài 4: Tính nhanh
a) ( 1200 + 600 ) : 12 ( đs 105)
b) ( 2100 – 42 ) : 21 ( đs 98 )
-GV sữa sai ( nêu có )
Bài 5: Thực hiện phép tính sau
a) 27.75 + 27.25 – 270
b) 5. 42 – 18 : 32
c) { 6000 : [219 – ( 25 – 6 )]} : 15 – 2
GV nhận xét sữa lỗi sai và yc hs sữa vào vở
Bài 6: Viết gọn các tính sau bằng cách luỹ thừa
a) 7.7.7.7 ( 74 )
b) 3.5.15.15 ( 153 )
c) 2.2.5.5.2 ( 23. 52 )
d) 1000.10.10 ( 105 )
-GV ưu tiên các hs ở trình độ trung bình trở xuống
-GV khắc sâu kiến thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số cho hs.
HĐ 3 CỦNG CỐ
GV y\c hs thực hiện nhóm bài tập 7 &8
Bài 7: tính giá trị của luỹ thừa sau:
a)25 , b)34 , c) 43 , d)54
GV gọi 4 hs lên bảng làm
Bài 8: Viết các tính sau dưới dạng luỹ thừa
a) a3 . a5 ( a8 ); b) x7 .x . x (x12)
Hs ôn lãi lí thuyết đã học
Hs trả lời những câu hỏi giáo viên đặt ra
Học sinh lên bảng thực hiện
Bài 1 thực hiện phép tính
a) (276 +324) +400 =600+400=
= 1000
b\ (4.15).17+(5.12).27+(6.10).56
=60. (17 +27 +56)=
=60 .100=6000
c\ =58-6 =52 = 5.5 -25
d \ = 3.52 – 3 = 3.(52 _ 1)=72
4\ hs lên bảng thực hiện bài tập 2
HS đọc đề, hđ cá nhân làm bài
HS1: làm câu a. 2436 : x = 12
x = 2436 : 12
x = 203
HS2: làm câu b: 6 . x – 5 = 613
6 . x = 613 + 5
6 . x = 618
x = 618 : 6
x = 103
HS3: làm câu c: 12 ( x – 1 ) = 0
x – 1 = 0
x = 1
HS4: làm câu d: 0 : x = 0
Số 0 chia cho mõi số tự nhiên khác 0 đều bằng 0
Vậy x N*
HS nhận xét
-HS hđ cá nhân và làm
HS1: Làm câu a.
x2 = 16. Vì 42 = 16 nên x = 4
HS2: Làm câu b.
( x- 1 ) . 11 = 33
x – 1 = 33 : 11
x – 1 = 3
x = 3 + 1
Vậy x = 4
-HS làm vào vở
HS1 làm câu a lên bảng
HS2 làm câu b
Cả lớp theo dõi và nhận xét
-1HS đọc đề
-HS hđ cá nhân
-3HS lên bảng lần lượt làm 3 câu
-Cả lớp theo dõi
A) 27.75 + 27.25 – 270 = 2436
b) 78
c) ={ 6000 : [ 219 – 19 ]} :15 -2
= { 6000 : 200 } :15 – 2
= 30 : 15 – 2
= 2 - 2
= 0
Hs đọc đề
Cả lớp cùng làm vào vở
-4HS lên bảng làm
-Cả lớp nhận xét.
-Học sinh hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
IV) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Thực hiện các bài tập 107 đến 110 sbt chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo
Xem lại các bài tập đã làm
Bài tập ; Tìm n N biết :
a) 2n =16 b)4n =64
DUYỆT GIÁO ÁN
Ngày 28/9/2007 Ngày 29/9/2007
TỔ TOÁN LÝ CHUYÊN MÔN
NGUYỄN ĐỨC ĐẠT PHẠM THỊ NGỌC TRÂM
NS:5\10 TUẪN 5:
PPCT 9&10
ND:6\10
LUYỆN TẬP PHÉP TÍNH NHÂN HAI LŨY THỪA VÀ CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I\ Mục tiêu :
_ Hs phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
_ Hs biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .
_ Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
_ Hs nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a0).
_Hs biết chia hai lũy thừa cùng cơ số .
_ Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
II\ Chuẩn bị :
_ Hs : Xem lại kiến thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
III\ Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Dạy bài mới :
HĐGV
HĐHS
HĐ 1 KT BC: Thực hiện phép tính sau
a) 27.75 + 27.25 – 270
b) 5. 42 + 18 : 32
Hướng dân hs;liên hệ cửu chương, trả lời câu hỏi .
HĐ2 : Hướng dẫn hs cách giải nhanh do kế thừa kết quả câu a, làm câu b
_ Nhận xét sự tiện lợi trong cách ghi lũy thừa .
HĐ3 : Gv hướng dẫn cách làm trắc nghiệm đúng sai .
HĐ4 : Củng cố công thức am.an = a m+ n (m,n N*), chú ý áp dụng nhiều lần.
HĐ 5 :Củng cố:
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa
a) a 3. a 5 =?
b) x7 .x. x4 = ?
c) 35 .45 =?
d) 85 .23 =?
Gv yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện
Gợi ý qua ví dụ tìm công thức tổng qua chú ý, cơ số và lũy thừa.
Gv : Trình bày quy ước và nhấn mạnh quy tắc áp dụng trong công thức, điều kiện của a và m,n.
HĐ6 : Gv hướng dẫn viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
HĐ 7 :Củng cố:
_ Bài tập 68 (sgk : tr 30).
_ Từ hai cách tính của bài 68, suy ra sự tiện lợi trong công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Gv ; đưa đề bài lên bảng phụ
Tìm số tự nhiên n ,biết rằng:
a) 2n =16 b) 4n =64 c)15n =225
y\c hs thực hiện nhóm
HS lên bảng thực hiện
a)27 .(75+25) -270=27.100 -270 =2430
b)5.16+18:9= 80 +2 =82
BT 61 (sgk : tr :28).
8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ;
64 = 82 = 43 =26 ; 81 = 92 = 34
100 = 102.
BT 62 (sgk : tr 28).
a/ 102 = 100 ; 103 = 1 000 .
..; 106 = 1 000 000 .
b/ 1 000 = 103; 1 000 ..0 = 1012.
12 chữ số 0
BT 63 (sgk :tr 28).
Theo mẫu sgk.
BT 64 (sgk: tr 29).
a/ 23. 22 .24 = 29
b/ 102 .103 .105 = 1010
c/ x.x5 = x6
Bài tập củng cố
a) = a 8
b) =x12
c) =125
d) =86
538 = 5.102 + 3.10 + 8.100.
abcd = a.103 + b.102 + c.100
Học sinh lên bảng thực hiện
2475= 2.103 +4.102 +7.101 +5
Học sinh lên bảng thực hiện bài tập 68 sgk
210 :28=210-8=22=4
85:84=8
Học sinh thực hiện nhóm
a) n =4
b) n =3
c) n=2
Hướng dẫn học ở nhà :
_ Hướng dẫn trả lời trắc nghiệm BT 69 (sgk : tr 30).
_Giải tương tự ví dụ các bài tập còn lại.
_ Chuẩn bị bài 9 “ Thứ tự thực hiện các phép tính “.
Rút kinh nghiệm
Bài 9 :LUYỆN TẬP THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Tuần: 6 PPCT: 11&12
Ngày soạn:6\10
Ngày dạy :6\10
Mục tiêu :
_ Hs nắn được cá quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
_ Hs biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức .
_ Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
_ Hs biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
_ Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
_ Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính ..
Chuẩn bị :
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
kiểm tra 15’
Câu 1 Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phân tử:
a) A = { x / 12 < x < 16 }
b) B = { x */ x < 5 }
Câu 2 tính nhanh
a) 86+ 357 +14 =?
b) 72+69 +128 =?
c)25.5 .4 .27 .2 =?
d)28 .64 +28 .36 =?
Câu 3 Tìm x N, biết
a) 2436 : x = 12
b) 6 . x – 5 = 613
c) 12 . ( x -1 ) = 0
d) 0 : x = 0
ĐÁP ÁN
Câu 1 (2đ) a) A={13,14,15} 1đ
b) B={1,2,3,4} 1đ
Câu 2(4đ)
a) (86 +14) +357 = 100 +357=457 1đ
b) (72 +128) +69 =200+69=269 1đ
c)(25.4).(5.2).27=27000 1đ
d)28.(64+36) =2800 1đ
Câu 3 (4đ)
a\. 2436 : x = 12
x = 2436 : 12
x = 203 1đ
b|: 6 . x – 5 = 613
6 . x = 613 + 5
6 . x = 618
x = 618 : 6
x = 103 1đ
c\: 12 ( x – 1 ) = 0
x – 1 = 0
x = 11 1 đ
d\: 0 : x = 011 1đ
Dạy bài mới :
HĐ GV
HĐ HS
HĐ 1 : LUỴÊN TẬP
_ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc .
_ Aùp dụng vào BT 74a,c.
a/ 541 + (218 –x) = 735.
b/ 96 – 3(x+1) = 42.
_ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc
Gv : Aùp dụng tính chất nào để tính nhanh BT 77a .
_ Bài tập 77b : 12 :
Gv hướng dẫn tương tự với biểu thức có dấu ngoặc và thứ tự thứ hiện với biểu thức trong ngoặc .
Gv y\c hs thực hiện bài tập78 sgk
Gv liên hệ việc mua tập đầu năm học với ví dụ số tiền mua đơn giản, sau đó chuyển sang bài toán sgk
Chú ý áp dụng bài tập 78 .
-So sánh kết quả các biểu thức sau khi tính.
-Thứ tự thực hiện các phép tính có lũy thừa.
Gv :Củng cố thứ tự thực hiện các phép toán, quy tắc tính nhanh tương tự các bài đã học .
Gv : Hướng dẫn phân tích các câu tương ứng ở bài tập
Hs : Xác định thứ tự thực hiện và vận dụng quy tắc giải nhanh hợp lý nhất .
a. Sử dụng quy tắc dấu ngoặc .
b. Nhóm các số hạng để được các tổng có giá trị bằng nhau.
c. Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
tìm x có liên quan đến thứ tự thực hiện các phép tính kết hợp và nâng lũy thừa .
Gv : Hướng tương tự việc tìm số hạng chưa biết, tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia .một cách tổng quát.
HĐ 2: CŨNG CỐ
1\T hực hiện phép tính
a) 20 – [30-( 5-1)2 ]
b) 17 .85 + 15 .17 – -120 =?
c) 36:32 + 23 .22 =?
Gv yêu cầu 3 học sinh lên bãng thực hiện
Hs trả lời câu hỏi
Biểu thức không có dấu ngoạc ta thực hiện từ trái sang phải
Học sinh thực hiện bài tập74 a,b sgk
Học sinh nêu thứ tự thực hiện phép tính có dấu ngoặc
Học sinh thực hiện bài tập sau:
Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
BT 77 (sgk : tr 32)
a/ 27 .75 + 25 .27 - 150 = 2550.
b/ 12 : = 4.
BT 78 (sgk : tr 33)
12 000 – ( 1 500 .2 + 1 800 .3 + 1 800 .2 :3) = 2 400.
BT ( 79 (sgk : tr 33)
Lần lượt điền vào chỗ trống các số 1 500 và 1 800 ( giá trị của phong bì là 2 400 đồng ).
Hs :Tính giá trị mỗi vế và so sánh kết quả suy ra điền dấu thích hợp vào ô vuông .
BT 80 ( sgk : tr 33).
_ Điền vào chỗ trống :
_ Hai ô điền dấu ‘ > ‘ là :
(1 + 2)2 > 12 + 22
(2 + 3 )2 > 22 + 32
_ Cá ô còn lại điền dấu ‘ =’.
Hs :Tính nhanh :
a. ( 2 100 – 42 ) : 21 .
b. 26 + 27 + 32 + 33 .
c. 2. 31. 12 + 4.6 .42 + 8.27 .3 .
Đs: a. 98.
b. = ( 26 + 33 ) + + ..= 59 .4
= 236.
c. = 24. 31 + 24 . 42 + 24 . 47
= 2 400 .
Bài tập 3 : Tìm x, biết :
a. ( x – 47 ) – 115 = 0 .
b. ( x – 36 ) : 18 = 12 .
c. 2x = 16
d. x50 = x .
Đs: a/ x = 162 .
c/ x = 4.
b/ x = 252.
d/ x .
3 hs lên bãng thực hiện
Học sinh còn lại thực hiện vào vở
Hướng dẫn học ở nhà :
_ Hướng dẫn dẫn BT 75 tương tự ví dụ .
_ Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : tr 32,33).
Rút kinh nghiệm
*************************************************************
DUYỆT GIÁO ÁN
CHỦ ĐỀ II - CHỦ ĐỀ BÁM SÁT-
PPCT:1
TUẦN 7
NS :20\10
ND:20\10
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I \ MỤC TIÊU:
_ Hs nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu .
_ Hs biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng ký hiệu
_ Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên .
II\ Chuẩn bị :
_ Hs xem lại thến nào là phép chia hết, phép chia có dư ?
III\ Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức :
Dạy bài mới :
HĐGV
HĐHS
HĐ1 : Củng cố quan hệ chia hết, chia có dư .
Gv : Giới thiệu các ký hiệu
a b và a b.
Chú ý ký hiệu : a = k.b
giúp hs suy ra nhận xét và dự đoán kết luận : a m và b m thì (a + b) m .
Gv : Chú ý mở rộng tính chất với nhiều số hạng.
HĐ2: LUYỆN TẬP
Củng cố tính chất chi hết của một tổng qua việc điền vào chỗ trống ‘x’
_ Gv : Để A 2 thì x phải như thế nào ?
Gv : Chốt lại tính chất dạng tổng quát, và ra một ví dụ tương tự .
Gv :yêu cầu hs lên bảng thực hiện bài tập 88 sgk\36
-Gv: treo bảng phụ bài tập 89&90 sgk yêu cầu hs thực hiện nhóm
HĐ3;củng cố
tính chất chia hết của một tổng ở mức độ cao hơn .
Gv : Số chia hết cho 4 thì có chia hết cho 2 không ?
_ Tương tự với số chia hết cho 6, chia hết cho 9 có chia hết cho 3 không ?
HS:Nhắc lại về quan hệ chi hết : Các ký hiệu :
+ a chia hết cho b là : a b .
+ a khộng chia hết cho b là :
a b .
Hs : Dự đoán kết quả :
(a + b) m và tìm ví dụ minh hoạ tương tự với ba số chia hết cho 8 .
Hs : a m và b m thì
(a - b) cũng chia hết cho m
Hs 1 ;lên bảng thực hiện
BT 87 (sgk :tr 36).
A = 12 + 14 + 16 + x .
a. Để A 2 thì x 2 nên x là các số chẵn ( x N).
b. Để A 2 thì x 2 , nên x N và x là số lẻ.
-Hs2 lên bảng thực hiện
BT 88 : (sgk : tr 36).
a = q. 12 + 8 (q N)
a 4 ( vì q.12 4 và 8 4)
_ Tương tự với a 6 .
-Học sinh thực hiện nhóm
BT 89 (sgk : tr 36).
Các câu a, c, d : đúng.
Câu b : sai.
-Học sinh lên bảng thực hiện
BT 90 (sgk : tr 36).
_ Gạch dưới các số 3; 2; 3 theo thứ tự từ a đến c
Hs : Trả lời và tìm ví dụ kiểm chứng .
Hướng dẫn học ở nhà :
_ Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học .
_ Chuẩn bị bài 11 “ Dấu hiệu chia hết cho, cho 5
PPCT 2:LUYỆN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
TUẦN 7
NS:20\10
ND:20\10
I\Mục tiêu :
_ Hs nắm dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của dấu hiệu chia hết đó .
_ Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết
File đính kèm:
- ga tu chon 6.doc