Mục tiêu:
- Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Bu-ra-ti-nô; Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma,A-li-xa, A-đi-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ người dẫn chuyện với lời của nhân vật
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
II. Đồ dùng:
- Tranh trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn tiếng việt - Tiết 1: Tập đọc trong quán ăn " ba cá bống", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn:30/11/2011 Ngày dạy:7/12/2011
Tiết 1:Tập đọc
Trong quán ăn " Ba cá bống"
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Bu-ra-ti-nô; Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma,A-li-xa, A-đi-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ người dẫn chuyện với lời của nhân vật
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
II. Đồ dùng:
- Tranh trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
GV
HS
1.KTBài cũ:
- Gọi 2 em đọc tiếp nối bài Kéo co, trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
2. Bài mới:
* GT bài:
a) HD Luyện đọc
- Gọi HS đọc phần giới thiệu truyện
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối đoạn, kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, giải nghĩa từ khó
- HD quan sát tranh minh họa để nhận biết các nhân vật
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng, HD phát âm
- GV đọc mẫu : Giọng nhanh bất ngờ, hấp dẫn; đọc rõ giọng kể và lời nhân vật
b)Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm từ đầu đến nhà bỏc Cỏc-lụ ạ và TLCH :
+ Cõu 1/sgk
+ Cõu 2/sgk
-HS đọc phần cũn lại và TLCH
+ Cõu 3/sgk
+ Những hình ảnh chi tiết nào trong bài, em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?
+ Truyện nói lên điều gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
c) HD Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc phân vai
- HD đọc diễn cảm đoạn " cáo lễ phép...mũi tên"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và cả bài
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB bài Rất nhiều mặt trăng
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 1 em đọc-lớp đọc thầm
3hs đọc nối tiếp
Luyện đọc:Ba-ra- ba,Bu-ra-ti-nụ.cầm cập,nốc rượu,Đu-rờ-ma,.....
- 4 em đọc nối tiếp
1hs đọc chỳ giải
HS giải nghĩa từ
Hs đọc nhúm 2
- Lắng
HS trả lời câu hỏi:
+ ...cần biết kho báu ở đâu
+ ..chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn...
+ Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo cho Ba-ra-ha ném bình xuống sàn vỡ tan...chú lao ra ngoài
- Tiếp nối nhau phát biểu
+Ynghĩa: Nhờ trí thông minh, Bu-ra-ti-nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
HS đọc tỡm từ nhấn giọng
- Nhóm 4 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc trước lớp.
- HS nhận xét, uốn nắn
- Lắng nghe
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 2:Mĩ thuật
Tiết 3:Toán
Chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu :
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết và chia có dư)
BTCL:Bài 1b
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết quy trình thực hiện phép chia
III. Hoạt động dạy và học :
GV
HS
1. KTBài cũ:
- Gọi 1 em lên bảng giải bài 1 SGK/85
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới:
a)Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 1944 : 162 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp ước lượng tìm thương:
+ 194:162 lấy 1:1=1
+ 324:162 lấy 300:150=2
b)Trường hợp có dư
- Nêu phép tính: 8469 : 241 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp ước lượng tìm thương:
+ 846 : 241 lấy 8 : 2 = 4 nhưng vì 241 x 4 = 964 > 846 nên lấy 8 : 2 đựơc 3
+ 1239 : 241 lấy 12 : 2 = 6 nhưng vì 241 x 6 = 1446 > 1239 nên lấy 12 : 2 được 5
c)Luyện tập
Bài 1b :
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- VN: Bài 1a,2a,3( Dành cho HS khá, giỏi )
- Chuẩn bị bài 79
- 1 em lên bảng làm bài.
- HS theo dõi, nhận xét.
- Đọc phép tính
1944 162
0324 12
000
- 1 em đọc phép chia, HS làm vở nháp
8469 241
1239 35
034
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
b/20
3(dư 7)
- HS nhận xét
Rỳt kinh nghiệm.
Tiet4:Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu: GiúpHS :
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,
*Lồng ghộp GDBVMT theo phương thức tớch hợp: bộ phận.
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị theo nhóm: Một số quả bóng bay có hình dạng khác, bơm tiêm, bơm xe đạp
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBài cũ:
- Em hiểu thế nào là khí quyển?
- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí?
2. Bài mới:
a/HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí:
+ Em có nhìn thấy không khí không? Vì sao?
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ?
*GDBVMT: chỳng ta cần giữ gỡn bầu khụng khớ trong sạch để bảo vệ sức khỏe.
b/HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí:
- Chia nhóm 4 em và yêu cầu KT đồ dùng học tập
- Tổ chức thi Thổi bong bóng: Cùng số lượng bóng, thổi cùng thời điểm.
- Yêu cầu đại diện nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi
+ Cái gì có trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy?
+ Qua đó rút ra: không khí có hình dạng nhất định không?
- Gọi vài em nhắc lại
c/HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí
- Chia nhóm 2 hs, yêu cầu đọc mục quan sát SGK
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu thực hành
+ Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh không khí có thể nén lại và giãn ra?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 32
- 1 em lên bảng.
- 2 em trả lời tại chỗ
- Hoạt động cả lớp
+ Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt, không màu
+ Không mùi, không vị
+ Đấy không phải là mùi của không khí mà mùi cả các chất khác có trong không khí.
- HS nghe, nờu cỏch giữ gỡn khụng khớ.
- Nhóm trưởng báo cáo số lượng bong bóng
- Nhóm nào thổi xong trước, bóng căng và không bị vỡ là thắng cuộc
- 3 nhóm mô tả
- Nhóm thảo luận, trả lời:
Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó
- 2 em nhắc lại
- Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và rút ra kết luận:
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- HS vừa làm thử với chiếc bơm xe đạp vừa trả lời
+ Làm bơm kim tiêm, bơm xe...
- Lắng nghe
Rỳt kinh nghiệm
.
Tiết 5:Chính tả
Nghe viết: Kéo co
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn.
- Làm đúng các BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV tự soạn
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ để HS làm BT2a
III. Hoạt động dạy và học :
GV
HS
1.KTBài cũ :
- Gọi 1 HS tìm và đọc 4-5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, lên bảng viết, lớp viết giấy nháp
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
a) HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn và hỏi:
-Cỏch chơi kộo co ở làng Hữu Trấp cú gỡ đặc biệt?
b/Viết từ khú
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, tìm danh từ riêng và các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
c/Viết chớnh tả
- Đọc cho HS viết bài
d/Soỏt lỗi và chấm bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 5 em, nêu các lỗi phổ biến
b)HD làm bài tập chính tả
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Phát bảng phụ cho nhóm 5 em, giúp các nhóm yếu
- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Kết luận từ đúng
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 17
- 1 em lên bảng viết.
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK -TLCH
+ Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
+ ganh đua, khuyến khích, trai tráng
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS dò lại bài
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- HS sửa lỗi
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm
- Dán kq lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc lại
- Lắng nghe
File đính kèm:
- thứ 4 tuần 16 mới.doc