Bài giảng môn Thể dục lớp 9 - Một số phương pháp phát triển sức bền

Mục tiêu:

 - Qua tiết học trang bị cho học sinh kiến thức về phương pháp tập luyện để phát triển sức bền. Yêu cầu nắm được một số phương pháp cơ bản để từ đó tự rèn luyện nâng cao khả năng của bản thân, áp dụng trong các môn học.

II. Địa điểm - Phương tiện:

 1. Địa điểm: - Tại lớp học.

 2. Phương tiện: - GV: Giáo án.

 - H/s: Vở ghi chép.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc135 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Thể dục lớp 9 - Một số phương pháp phát triển sức bền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2008 Bài số: 1 Ngày giảng: 4/9/2008 Một số phương pháp phát triển sức bền. I/ Mục tiêu: - Qua tiết học trang bị cho học sinh kiến thức về phương pháp tập luyện để phát triển sức bền. Yêu cầu nắm được một số phương pháp cơ bản để từ đó tự rèn luyện nâng cao khả năng của bản thân, áp dụng trong các môn học. II. Địa điểm - Phương tiện: 1. Địa điểm: - Tại lớp học. 2. Phương tiện: - GV: Giáo án. - H/s: Vở ghi chép. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu: 1. Nội dung: - Nhận lớp,kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Giới thiệu bài 2. Phương pháp: - Giáo viên nói ngắn gọn dễ hiểu, giới thiệu trực tiếp vào bài. B. Phần cơ bản: 1. Một số phương pháp phát triển sức bền: - Giúp học sinh biết: + Tập từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ ít đến nhiều. VD: Khi mới tập cần tập ít, nhẹ nhàng và bắt đầu từ các trò trơi và các động tác đơn giản, sau đó nâng dần thời gian tập luyện, độ khó các bài tập, tần số động tác cũng tăng lên, và điều quan trọng nhất là việc tập luyện cần phải được thực hiện một cách thường xuyên và liên tục. + Các bài tập, động tác cần phải áp dụng đúng từng giai đoạn. + Có 2 cách thường được áp dụng đó là: Trong quá trình tập luyện có thể nâng dần đoạn đường, hoặc giữ nguyên đoạn đường nhưng rút ngắn thời gian hoàn thành. 2. Phương pháp: - GV sử dụng phương pháp giảng giải và phân tích để học sinh thấy được việc áp dụng các phương pháp là hết sức quan trọng. C. Phần kết thúc: * Nội dung: - Củng cố:Nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Mai tiếp tục học lí thuyết tại lớp. * Phương pháp: Gọi học sinh trả lời- học sinh nhận xét - giáo viên nhận xét bổ sung và chốt lại kiến thức cơ bản. Ngày soạn: 25/9/2008 Bài số: 2 Ngày giảng: 5/9/2008 - Một số phương pháp phát triển sức bền.( tiếp). I/ Mục tiêu: - Qua tiết học trang bị cho học sinh kiến thức về phương pháp tập luyện để phát triển sức bền. Yêu cầu nắm được một số phương pháp cơ bản để từ đó tự rèn luyện nâng cao khả năng của bản thân, áp dụng trong các môn học. II. Địa điểm - Phương tiện: 1. Địa điểm: - Tại lớp học. 2. Phương tiện: - GV: Giáo án. - H/s: Vở ghi chép. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu: 1. Nội dung: - Nhận lớp,kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: - Kiểm tra bài cũ: Nêu một số phương pháp phát triển sức bền ? - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Giới thiệu bài 2. Phương pháp: - Giáo viên nói ngắn gọn dễ hiểu, giới thiệu trực tiếp vào bài. B. Phần cơ bản: 1. Một số phương pháp phát triển sức bền: - Giúp học sinh biết: + Tập từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ ít đến nhiều. VD: Khi mới tập cần tập ít, nhẹ nhàng và bắt đầu từ các trò trơi và các động tác đơn giản, sau đó nâng dần thời gian tập luyện, độ khó các bài tập, tần số động tác cũng tăng lên, và điều quan trọng nhất là việc tập luyện cần phải được thực hiện một cách thường xuyên và liên tục. + Các bài tập, động tác cần phải áp dụng đúng từng giai đoạn. + Có 2 cách thường được áp dụng đó là: Trong quá trình tập luyện có thể nâng dần đoạn đường, hoặc giữ nguyên đoạn đường nhưng rút ngắn thời gian hoàn thành. 2. Phương pháp: - GV sử dụng phương pháp giảng giải và phân tích để học sinh thấy được việc áp dụng các phương pháp là hết sức quan trọng. C. Phần kết thúc: * Nội dung: - Củng cố:Nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Mai học ĐHĐN và bài thể dục ở ngoài sân. * Phương pháp: Gọi học sinh trả lời- học sinh nhận xét - giáo viên nhận xét bổ sung và chốt lại kiến thức cơ bản. Ngày soạn:31/8/2008 Bài số:3. Ngày giảng:6/9/2008 - ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ( từ 1 đến hết và 1 -2; 1 - 2 đến hết); Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, đằng sau, đi đều đứng lại. - Bài thể dục: Học từ nhịp 1 đến nhịp 10 bài thể dục phát triển chung nam riêng, nữ riêng. I. Mục tiêu - Nhằm ôn lại những kiến thức cơ bản của ĐHĐN đã học. Yêu cầu học sinh nhớ kĩ thuật, các khẩu lệnh và thực hiện cơ bản thành thạo, tích cực và nghiêm túc trong tập luyện, động tác nhanh nhẹn, rất khoát. - Học từ nhịp 1 đến nhịp 10 bài thể dục phát triển chung nam riêng, nữ riêng. Yêu cầu sau tiết học các em nhớ và thực hiện được đúng thứ tự, kĩ thuật biên độ động tác. Nghiêm túc, tự giác trong tập luyện. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án - HS: Giầy + Trang phục phù hợp. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp. - Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bầy một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 em. - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ: * Ôn: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết và 1 - 2; 1 - 2 đến hết. - Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay sau. - Đi đều đứng lại. b) Bài thể dục: Học từ nhịp 1 đến nhịp 10 bài thể dục phát triển chung nam riêng, nữ riêng. * Bài thể dục (nam): * Bài thể dục (nữ): ( 28- 30' ) 13 - 15'' 5 - 7 lần 13 - 15 '' 5 - 7 lần ( Phương pháp chia nhóm quay vòng nội dung). * Nhóm 1: - GV nhắc lại các khẩu lệnh và yêu cầu thực hiện theo khẩu lệnh, hướng dẫn tập đồng loạt cả lớp 1 lần rồi chia lớp làm 3 nhóm nhỏ tập luyện - GV đi từng nhóm hướng dẫn sửa sai. * Nhóm 2: - GV thị phạm kết hợp phân tích kĩ thuật động tác ở tốc độ chậm 1 lần rồi tập chậm cho học sinh tập cùng. GV chỉnh sửa và uốn nắn kĩ thuật động tác sau mỗi lần tập - sau đó chia thành các nhóm nhỏ để tập. 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: 2/9/2008 Bài số 4. Ngày giảng: 11/9/2008 - ĐHĐN: Ôn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dồn hàng dãn hàng. Đội hình 0 - 2 - 4 và đội hình 0 - 3 - 6 - 9. - Bài thể dục: Ôn từ nhịp 1- 10 nam, từ nhịp 1- 10 nữ. học từ nhịp 11 - 18 nữ và học từ nhịp 11 - 19 nam. I. Mục tiêu: - Ôn lại một số kĩ năng ĐHĐN như: Ôn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dồn hàng dãn hàng. Đội hình 0 - 2 - 4 và đội hình 0 - 3 - 6 - 9. Yêu cầu học sinh nắm được kĩ thuật động tác cơ bản về đội hình đội ngũ và thực hiện tương đối tốt, động tác nhanh nhẹn, rất khoát, khẩu lệnh rõ dàng. Nghiêm túc trong tiết học. - Ôn từ nhịp 1- 10 nam, từ nhịp 1- 10 nữ. học từ nhịp 11 - 18 nữ và học từ nhịp 11 - 19 nam. Yêu cầu học sinh nhớ và thực hiện đúng thứ tự, kĩ thuật động tác đã học tương đối tốt, nhớ, nắm được thứ tự và kĩ thuật biên độ động tác mới. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án - HS: Giầy + Trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp. - Kiểm tra bài cũ: Thực hiện 10 động tác của bài thể dục đã học. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 em - Học sinh nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) ĐHĐN: * Ôn: Một số nội dung ĐHĐN: - Tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dồn hàng dãn hàng. - Đội hình 0 - 2 - 4 và đội hình 0 - 3 - 6 - 9. b) Bài thể dục: * Ôn: - Từ nhịp 1 - 10 nam. - Từ nhịp 1 - 10 nữ. * Học: - Từ nhịp 11 - 18 nữ. - Từ nhịp 11 - 19 nam. ( 28- 30' ) 13 - 15'' 5 - 7 lần 13 - 15 '' 5 - 7 lần ( Chia nhóm ''nam, nữ'' quay vòng nội dung). * Nhóm 1: - GV đưa ra yêu cầu và nhắc lại các kĩ thuật cơ bản rồi chia thành các nhóm nhỏ để tập - GV quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa kĩ thuật cho từng nhóm. * Nhóm 2: - GV thị phạm chậm kết hợp phân tích yêu cầu kĩ thuật biên độ động tác, rồi tập chậm để học sinh tập cùng. Sau đó cán sự điều khiển - GV quan sát uốn nắn động tác cho từng em. 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: 5/9/2008 Bài số : 5. Ngày giảng: 12/9/2008 - ĐHĐN: Ôn đi đều dừng lại, đổi chân khi đi sai nhịp, đi đều vòng phải, vòng trái. - Bài thể dục: Ôn từ nhịp 1 - 18 nữ, từ nhịp 1 - 19 nam. I. Mục tiêu: - Ôn đi đều dừng lại, đổi chân khi đi sai nhịp, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu học sinh nắm được kĩ thuật động tác cơ bản và thực hiện tương đối tốt, động tác nhanh nhẹn, rất khoát, khẩu lệnh rõ dàng. Nghiêm túc trong tiết học. - Ôn từ nhịp 1- 19 nam, từ nhịp 1- 18 nữ. Yêu cầu học sinh nhớ và thực hiện đúng thứ tự, kĩ thuật biên độ động tác đã học tương đối tốt. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án - HS: Giầy + Trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp. - Kiểm tra bài cũ: Thực hiện 1-18,19 động tác của bài thể dục đã học. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 em - Học sinh nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) ĐHĐN: * Ôn: - Đi đều dừng lại, đổi chân khi đi sai nhịp, đi đều vòng phải, vòng trái. b) Bài thể dục: * Ôn: - Từ nhịp 1 - 18 nữ. - Từ nhịp 1 - 19 nam. ( 28- 30' ) 13 - 15 '' 5 -7 lần 13 - 15 '' 6 - 8 lần ( Chia nhóm ''nam, nữ'' quay vòng nội dung). * Nhóm 1: - GV đưa ra yêu cầu và nhắc lại các kĩ thuật cơ bản rồi chia thành các nhóm nhỏ để tập - GV quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa kĩ thuật cho từng nhóm. * Nhóm 2: - GV thị phạm chậm kết hợp phân tích yêu cầu kĩ thuật biên độ động tác, rồi tập chậm để học sinh tập cùng. Sau đó cán sự điều khiển - GV quan sát uốn nắn động tác cho từng em. 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: 5/9/2008 Bài số: 6. Ngày giảng: 12/9/2008 - ĐHĐN: Ôn một số kĩ năng học sinh thực hiện còn yếu như: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số; Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. Đội hình 0-3-6-9; Chạy đều - đứng lại. - Bài thể dục:Ôn từ nhịp 1-18 nữ và 1-19 nam. Học từ nhịp 19-25 nữ, từ 20-27 nam. I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số; Giậm chân tại chỗ, đi đều - đứng lại vòng phải, vòng trái, chạy đều - đứng lại và đổi chân khi đi đều sai nhịp, đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9 . Yêu cầu học sinh nhớ đúng các khẩu lệnh, đúng kĩ thuật động tác cơ bản, tác phong nhanh nhẹn, tích cực trong tập luyện. - Ôn từ nhịp 1-18 nữ và 1-19 nam. Học từ nhịp 19-25 nữ, từ 20-27 nam. Yêu cầu sau tiết học các em nhớ đúng được thứ tự động tác, thực hiện tương đối tốt các động tác cũ, nắm và thực hiện đúng động tác mới. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án - HS: Giầy + Trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp - Kiểm tra bài cũ: Hãy thực hiện kĩ thuật chạy đều - đứng lại. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 h/s - Học sinh nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) ĐHĐN: Ôn. - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số; Giậm chân tại chỗ, đi đều - đứng lại vòng phải, vòng trái, chạy đều - đứng lại và đổi chân khi đi đều sai nhịp, đội hình 0 - 2 - 4 và 0 - 3 - 6 - 9. b) Bài thể dục: * Ôn: Từ nhịp 1-18 nữ và 1-19 nam. * Học: Từ nhịp 19-25 nữ, từ 20-27 nam - Nữ: - Nam: ( 28- 30' ) 13 - 15 ' 5 - 7 lần 13 - 15' 3 - 5 lần 5 - 7 lần ( PP chia nhóm quay vòng nội dung) * Nhóm 1: - GV đưa ra yêu cầu cơ bản rồi chia thành 2 nhóm nhỏ để tập luyện - GV quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa, uốn nắn. * Nhóm 2: - GV tổ chức ôn tập theo nhóm 2 - 4 h/s GV quan sát uốn nắn động tác cho từng em. - GV tập chậm kết hợp phân tích yêu cầu kĩ thuật biên độ động tác cho học sinh tập cùng. - GV quan sát và uốn nắn cho từng em 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò: Mai học thể dục và chạy ngắn chuẩn bị trang phục cho phù hợp. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: 8/9/2008 Bài số: 7. Ngày giảng: 16/9/2008 - Bài thể dục: Ôn từ nhịp 1 - 25 nữ và 1 - 27 nam. - Chạy ngắn: Trò chơi phát triển sức nhanh''chạy tiếp sức'' I. Mục tiêu: - Ôn một số động tác đã học của bài thể dục phát triển chung từ 1 - 25 nữ và 1 - 27 đối với nam. Yêu cầu học sinh nhớ đúng thứ tự động tác và nắm được kĩ thuật, biên độ động tác cơ bản, thực hiện tích cực và tương đối tốt. - Trò chơi '' Chạy tiếp sức '' nhằm phát triển sức nhanh. Yêu cầu học sinh nắm vững cách chơi, chơi vui, an toàn và đúng luật, thực hiện tích cực, nghiêm túc và an toàn trong tập luyện. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án - HS: Giầy + Trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp - Kiểm tra bài cũ: Hãy thực hiện các động tác đã học của bài thể dục. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 h/s - Học sinh nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) Bài thể dục: Ôn. * Nữ: Từ nhịp 1- 25. * Nam: Từ nhịp 1 - 27. b) Chạy ngắn: * Trò chơi: '' Chạy tiếp sức ''. ( 28- 30' ) 13- 15' 6 - 8 lần. 12 - 15' 3 - 5 lần - GV đưa ra yêu cầu cơ bản rồi chia thành 2 nhóm nhỏ để tập luyện - GV quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa, uốn nắn. - GV phổ biến hướng dẫn cách chơi rồi tổ chức chơi đồng loạt theo phương pháp thi đấu giữa các tổ. 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: 9/9/2008 Bài số: 8. Ngày giảng: 18/9/2008 - Bài thể dục: Học từ nhịp 26 - 35 nữ và 28 - 37 nam. - Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi. Trò chơi '' chạy tiếp sức''. I. Mục tiêu: - Học từ nhịp 26 - 35 nữ và 28 - 37 nam. Yêu cầu sau tiết học các em nhớ được đúng thứ tự, kĩ thuật biên độ động tác, thực hiện tích cực và tương đối tốt. - Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi và chơi trò chơi '' Chạy tiếp sức '' nhằm phát triển sức nhanh. Yêu cầu học sinh nắm được kĩ thuật động tác bổ trợ thực hiện tương đối tốt, chơi trò chơi, vui, an toàn và đúng luật, thực hiện tích cực, nghiêm túc và an toàn trong tập luyện. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án - HS: Giầy + Trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp - Kiểm tra bài cũ: Hãy thực hiện các động tác đã học của bài thể dục. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 h/s - Học sinh nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) Bài thể dục: Học mới. * Nữ: Từ nhịp 26- 35. * Nam: Từ nhịp 28 - 37. b) Chạy ngắn: * Ôn: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. * Trò chơi: '' Chạy tiếp sức ''. ( 28- 30' ) 13- 15' 6 - 8 lần. 12 - 15' 3 - 5 lần ( PP chia nhóm quay vòng nội dung) * Nhóm 1: - GV thị phạm chậm kết hợp phân tích kĩ thuật biên độ động tác cơ bản cho học sinh tập cùng, rồi chia thành 2 nhóm nhỏ để tập luyện - GV quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa, uốn nắn. * Nhóm 2: - Tập luyện theo hình thức dòng chảy từ 3 - 4 hàng dọc - GV quan sát nhắc nhở chỉnh sửa động tác. - GV phổ biến lại cách chơi rồi tổ chức chơi đồng loạt theo phương pháp thi đấu giữa các tổ. 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: 11/9/2008 Bài số: 9. Ngày giảng: 23/9/2008 - Bài thể dục: Ôn từ nhịp 1 - 35 nữ và 1 - 37 nam. - Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay. Trò chơi '' giành cờ ''. I. Mục tiêu: - Ôn từ nhịp 1 - 35 nữ và 1 - 37 nam. Yêu cầu sau tiết học các em nhớ được đúng thứ tự, kĩ thuật biên độ động tác, thực hiện tích cực và tương đối tốt. - Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay và chơi trò chơi '' giành cờ ''. Yêu cầu học sinh nắm được kĩ thuật động tác bổ trợ thực hiện tương đối tốt, chơi trò chơi, vui, an toàn và đúng luật, thực hiện tích cực, nghiêm túc và an toàn trong tập luyện. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án - HS: Giầy + Trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp - Kiểm tra bài cũ: Hãy thực hiện các động tác đã học của bài thể dục. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 h/s - Học sinh nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) Bài thể dục: Ôn. * Nữ: Từ nhịp 1 - 35. * Nam: Từ nhịp 1 - 37. b) Chạy ngắn: * Ôn: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Tại chỗ đánh tay. * Trò chơi: '' Giành cờ ''. ( 28- 30' ) 13- 15' 8- 10 lần. 13 - 15' 2 - 4 lần 3 lần ( PP chia nhóm quay vòng nội dung) * Nhóm 1: - GV nhắc lại kĩ thuật biên độ động tác cơ bản, rồi chia thành 2 nhóm nhỏ để tập luyện - GV quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa, uốn nắn. * Nhóm 2: - Tập luyện theo hình thức dòng chảy từ 3 - 4 hàng dọc - GV quan sát nhắc nhở chỉnh sửa động tác. - GV phổ biến lại cách chơi rồi tổ chức chơi đồng loạt theo phương pháp thi đấu giữa các tổ. 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: 17/9/2008 Bài số: 10. Ngày giảng: 25/9/2008 - Bài thể dục: Học từ nhịp 36 - 45 nữ, từ 38 - 45 nam. - Chạy ngắn: Ôn xuất phát mặt hướng chạy, vai hướng chạy, lưng hướng chạy, trò chơi chạy đuổi. I. Mục tiêu: - Học từ nhịp 36 - 45 nữ và 38 - 45 nam. Yêu cầu sau tiết học các em nhớ được đúng thứ tự, kĩ thuật biên độ động tác, thực hiện tích cực và cơ bản đúng. - Ôn xuất phát mặt hướng chạy, vai hướng chạy, lưng hướng chạy, trò chơi chạy đuổi.. Yêu cầu học sinh nắm được kĩ thuật động tác bổ trợ và trò chơi, thực hiện tương đối tốt, chơi trò chơi vui, an toàn, đúng luật, thực hiện tích cực, nghiêm túc và an toàn trong tập luyện. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án - HS: Giầy + Trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp - Kiểm tra bài cũ: Hãy thực hiện các động tác đã học của bài thể dục. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 h/s - Học sinh nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) Bài thể dục: Học. - Nữ: Từ nhịp 36 - 45. - Nam: Từ nhịp 38 - 45. b) Chạy ngắn: * Ôn: - Mặt hướng chạy xuất phát. - Vai hướng chạy xuất phát. - Lưng hướng chạy xuất phát. - Trò chơi: '' Chạy đuổi ''. ( 28- 30' ) 13- 15' 8- 10 lần. 13 - 15' 2 - 4 lần 3 lần ( PP chia nhóm quay vòng nội dung) * Nhóm 1: - GV thị phạm chậm kết hợp phân tích yêu cầu kĩ thuật biên độ cơ bản của động tác 2 - 3 lần rồi chia thành các nhóm nhỏ để tập luyện - GV quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa, uốn nắn cho từng nhóm. * Nhóm 2: - Tập luyện theo hình thức dòng chảy từ 3 - 4 hàng ngang - GV quan sát nhắc nhở và yêu cầu xuất phát phải nhanh. - GV phổ biến lại cách chơi rồi tổ chức chơi đồng loạt cả lớp theo phương pháp thi đấu giữa các tổ ( chú ý các cặp chạy phải có thể lực tương đương nhau. 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: 21/9/2008 Bài số: 11. Ngày giảng: 30/9/2008 - Bài thể dục: Ôn từ nhịp 36 - 45 nữ, từ 38 - 45 nam. - Chạy ngắn: Ngồi mặt hướng chạy xuất phát, xuất phát cao chạy nhanh 40 - 60 m. I. Mục tiêu: - Ôn từ nhịp 36 - 45 nữ và 38 - 45 nam. Yêu cầu sau tiết học các em nhớ được đúng thứ tự, kĩ thuật biên độ động tác, thực hiện tích cực và tương đối thành thạo. - Ngồi mặt hướng chạy xuất phát, xuất phát cao chạy nhanh 40 - 60 m. Yêu cầu học sinh nắm được kĩ thuật động tác, thực hiện tương đối tốt, nghiêm túc và an toàn trong tập luyện. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án - HS: Giầy + Trang phục phù hợp + vệ sinh sân tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Kiểm tra tình hình sức khoẻ học sinh. - Khởi động:+ Khởi động chung. + Xoay kĩ các khớp - Kiểm tra bài cũ: Hãy thực hiện các động tác đã học của bài thể dục. ( 8 - 10' ) 2 x 8 nhịp 1 - 2 h/s - Học sinh nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho điểm. 2. Phần cơ bản a) Bài thể dục: Ôn. - Nữ: Từ nhịp 36 - 45. - Nam: Từ nhịp 38 - 45. b) Chạy ngắn: Ôn: - Ngồi mặt hướng chạy xuất phát. - Xuất phát cao chạy nhanh 40-60 m ( 28- 30' ) 13- 15' 8- 10 lần. 13 - 15' 2 - 3 lần 1 - 3 lần ( PP chia nhóm quay vòng nội dung) * Nhóm 1: - GV nhắc lại yêu cầu kĩ thuật biên độ cơ bản của động tác 2 - 3 lần rồi chia thành các nhóm nhỏ để tập luyện - GV quan sát nhắc nhở, chỉnh sửa, uốn nắn cho từng nhóm. * Nhóm 2: - Tập luyện theo hình thức dòng chảy từ 3 - 4 hàng ngang - GV quan sát nhắc nhở và yêu cầu xuất phát phải nhanh. - Mỗi lần chạy 2 - 4 h/s có sức khoẻ và tốc độ tương đương nhau. - GV có bấm thành tích và thông báo cho học sinh để các em có hương phấn đấu. 3) Phần Kết Thúc - Tập hợp hàng thả lỏng - Củng cố: Những nội dung thực hiện còn yếu. - Nhận xét tiết học. - Giao bài và hướng dẫn tập ở nhà. - Dặn dò. ( 5 - 7 ' ) - Gọi h/s thực hiện kĩ thuật yếu trả lời- h/s nhận xét - GV nhận xét bổ sung, phân tích nguyên nhân điểm yếu và đưa ra cách sửa. Ngày soạn: 21/9/2008 Bài số: 12. Ngày giảng: 2/10/2008 - Bài thể dục: Ôn luyện bài thể dục. - Chạy ngắn: Ngồi vai hướng chạy xuất phát; Xuất phát cao chạy nhanh 40 - 60 m. I. Mục tiêu: - Ôn luyện bài thể dục phát triển chung nam nữ riêng. Yêu cầu sau tiết học các em nhớ được đúng thứ tự động tác thực hiện tương đối tốt kĩ thuật biên độ động tác, nghiêm túc tự giác trong tập luyện. - Ngồi vai hướng chạy xuất phát, xuất phát cao chạy nhanh 40 - 60 m. Yêu cầu học sinh nắm được kĩ thuật động tác, thực hiện tương đối tốt, nghiêm túc và an toàn trong tập luyện. II. Địa điểm - Phương tiện 1. Địa điểm: - Tập tại sân trường 2. Phương tiện: - GV: Giáo án +

File đính kèm:

  • docTD 9.doc