Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 63 : Tính chất của phép nhân

MỤC TIÊU :

 - HS hiểu được tính chất cơ bản của phép nhân .

 - Biết tìm dấu của 1 tích nhiều thừa số .

 - Biết vận dụng các tính chất của phép nhân để giải bài tập nhanh hợp lý .

II. CHUẨN BỊ :

 1. GV : SGK, soạn bài , thước

 2. HS : Ôn bài "Các tính chất của phép nhân trong N"

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 63 : Tính chất của phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 63 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN ---ÐĐ--- Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được tính chất cơ bản của phép nhân . - Biết tìm dấu của 1 tích nhiều thừa số . - Biết vận dụng các tính chất của phép nhân để giải bài tập nhanh hợp lý . II. CHUẨN BỊ : 1. GV : SGK, soạn bài , thước 2. HS : Ôn bài "Các tính chất của phép nhân trong N" III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Kiểm tra : - Kể tên và ghi công thức các tính chất phép nhân trong N - Thực hiện phép tính và so sánh . (-5) . 7 và 7 . (-5) [9(-5)] . (-2) và 9 [(-5) (-2)] -3 . 1 và 1 (-3) (-4) (5 + 7) và (-4) 5 + (-4) . 7 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi - Từ KT bc g/v giới thiệu các tính chất của phép nhân các số nguyên . a . b = (a . b) c = a . 1 = = a(b + c) = - Nhiều hs đọc phần chú ý /94 - Gọi hs giải BT 90 à KL Þ Trả lời - Gọi hs đứng tại chỗ đọc kết quả - BT a(-1) = (-1) a = ? - Tính (-2)2 và 22 (-3)2 và 32 à Trừ 2 và 2 là 2 số nguyên thế nào ? Þ Vậy bạn Bình nói đúng hay sai ? - Gọi 2 hs lên bảng giải BT * Luyện tập : BT 92/95 - GV hướng dẫn hs giải BT a . + Chú ý dấu khi thực hiện phép nhân . + HS giải cách 2 sử dụng tính chất pp của phép nhân đối với phép cộng . - Gọi 2 hs lên bảng mỗi em giải 1 cách của BT b - GV cho hs nhận xét kết quả - HS nhận xét 2 cách giải à Tính ưu việt của t/c pp BT 93/95 - Đề bài yêu cầu gì ? - Xác định dấu của kết quả có bao nhiêu dấu "_" Þ dấu kết quả . - Thực hiện tính chất gì ? - Gọi hs giỏi giải BT 93b - HS ghi các tính chất vào vở a . b = b . a (a . b) c = a (b . c) a . 1 = 1.a = a a(b + c) = ab + ac a) 15(-2) . (-5) (-6) = -900 b) 4.7 (-11) - (-2) = 616 a (-1) = (-1) a = -a (-2)2 = 22 = 4 (-3)2 = 32 = 9 - 2 số nguyên đối nhau khác nhau - Bạn Bình nói đúng a) * -8 (5 + 3) = -8 . 5 + (-8) . 3) = -40 + (-24) = -64 * -8 (5 + 13) = -8 . 8 = -64 b) (-3 + 3) (-5) = (-5) (-3) + (-5)3 = 45 + (-15) = 0 (-3 + 3) (-5) = 0 . (-5) = 0 a) (37 - 17) (-5) + 23 (-13 -17) = 20 (-5) + 23 (-30) = -100 + (-690) = -790 b) * C1 : (-57) (67 - 34) - 67 (34 - 57) = -57 (33 - 67 . 23) = * C2 : (-57) . (67 - 34) - 67 (34 - 57) = -57 . 67 + 57 . 34 - 67 . 34 + 67 . 57 = 34 (57 - 67) = 34(-10) = -340 - Tính nhanh - Có 4 dấu ""_" - Kết quả có dấu cộng - Giao hoán à kết hợp b) -98 (1 - 246) - 246 . 98 = -98 + 98 . 246 - 246 . 98 = -98 1. Các tính chất : — Giao hoán a.b = b.a — Kết hợp (ab) = a(bc) — Nhân với 1 a.1 = 1.a = a 2. Nhận xét : a) a(b + c) = ab + ac * Mở rộng a(b - c) = ab - ac 3. Củng cố : - Phép nhân số nguyên có các tính chất nào ? - Cần sử dụng t/c hợp lý để tính toán dễ dàng hơn . 4. Dặn dò : - BT 91, 94/95 .

File đính kèm:

  • docT. 63.doc