. MỤC TIÊU :
- Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý quy tắc dấu .
- Rèn luyện kỹ năng nhân 2 số nguyên, bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực
hiện phép nhân .
- Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên .
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : SGK soạn bài ; thước
2. HS : Ôn bài phép nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu . Giải BT về nhà
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 62: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 62: LUYỆN TẬP
---ÐĐ---
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý quy tắc dấu .
- Rèn luyện kỹ năng nhân 2 số nguyên, bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực
hiện phép nhân .
- Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên .
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : SGK soạn bài ; thước
2. HS : Ôn bài phép nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu . Giải BT về nhà .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Kiểm tra :
- Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu , khác dấu nhân với số 0
- Chữa BT 82/92 ; BT 83/92
2. Luyện tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
BT 85/93 Gọi 2 hs lên bảng giải 2 bài a) và b) nhân 2 số nguyên cùng dấu hay trái dấu ?
à Kết quả mang dấu - hay +
- Hỏi tương tự đối với bài c, d
Chú ý d
(-13)2 = (-13) . (-13)
BT 86/93 GV gọi hs lên bảng và điền vào chỗ trống
13 . b = -39
13 > 0 ; Þ b ? 0 Þ b = -3
a(-7) = 28
-7 0 Þ a ? 0
Þ a = -4
9.b = -36
9 > 0 ; -36 < 0 Þ b < 0
b = -4
a . (-8) = 8
-8 0 Þ a < 0
Þ a = -1
BT 87/93 Gọi 1 hs đứng tại chỗ và trả lời
BT 88/93 vậy x có thể là những số nào .
Nếu x = -3 thì -5 . x ? 0
Vậy nếu x ? 0
Nếu x = 0 Þ -5 . x ? 0
Vậy x = 0 Þ -5 . x ? 0
Nếu x = 2 Þ -5 . x ? 0
Vậy nếu x > 0 thì -5x ? 0
BT 89/93 Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi .
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
(-3)2 = (-3) (-3) = 9
x = -3 ; 0 ; 2
-5 . (-3) = 15 > 0
-5.x = -5.0 = 0
-5.x = 0
-5.x = -5.2 = -10 < 0
-5.x < 0
BT 85/93
BT 86/93
BT 87/93
BT 88/93
3. Củng cố :
Điền chữ đúng (Đ) ; Sai (S) vào mỗi bài tập sau :
a) (-3) (-5) = -15 S
b) 62 = (-6)2 Đ
c) (+15) .(4) = (-15) (+4) Đ
d) (-12) (+7) = -(12.7) Đ
e) Bình phương của mọi số đều là số dương . S (không âm)
4. Dạn dò :
- Ôn phép nhân số nguyên .
- Nêu các tính chất của phép nhân trong N .
File đính kèm:
- T. 62.doc