Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 16 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

A. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z

- Biết tính đúng hiệu hai số nguyên

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Bảng phụ (bài 50 trang 82)

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 16 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 §1.TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP NGÀY SỌAN: NGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ HẠNH MỤC TIÊU: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z Biết tính đúng hiệu hai số nguyên CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ (bài 50 trang 82) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: 10 phút -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài củ HOẠT ĐỘNG 2: 15 phút -Cho biết phép trừ số tự nhiên thực hiện được khi nào? -GV cho HS quan sát ? trang 81 GV ghi từng phép tính lên bảng cho HS quan sát, tìm ra qui luật -Vậy muốn trừ một số nguyên ta làm như thế nào? -GV hướng dẫn HS phương pháp thực hiện phép tính cho HS dễ nhớ HOẠT ĐỘNG 3: 10 phút -Gv nêu ví dụ trong SGK Nhiệt độ ở Sapa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiêu độ C? -GV cho HS nêu nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: 10phút -Gv cho HS làm bài 47 trang 82: Tính: 2 – 7 = ? 1 – (-2) =? (-3) – 4 = ? (-3) – (-4) = ? -GV cho HS làm bài 50 trang 82 GV đưa bảng phụ HS1: -Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu -Tính: a) (-57) + 47 b) 469 + (-219) c) 195 ( -200) + 205 -Phép trừ số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ >= số trừ -HS phát hiện và trả lời -HS trả lời -HS thực hiện Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có: 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa là -10C HS nêu nhận xét Bài 47 trang 82: 4 HS lên bảng làm a) == -5 b) == 3 c) =..= -7 d) == 1 Bài 50 trang 82 HS hoạt động nhóm HS lên bảng thực hiện 1. Hiệu của hai số nguyên: a) 3 -1 = 3 + (-1) 3 – 2 = 3 + (-2) 3 – 3 = 3 + (-3) 3 – 4 = 3 + (-4) 3 – 5 = 3 + (-5) b) 2 -2 = 2 + (-2) 2 – 1 = 2 + (-1) 2 – 0 = 2 + 0 2 – (-1) = 2 + 1 2 – (-2) = 2 + 2 Qui tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a – b = a + (-b) 2. Nhận xét Phép trừ trong N không bao giờ thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được Bài 50 trang 82: Dùng các số 2, 9 và các phép toán “+”; “-“ điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. Ở mỗi dòng hoặc mỗi cột, mỗi số hoặc mỗi phép tính chỉ được dùng một lần: 3 x = -3 x 3 x = 15 x 3 = -4 = = = 25 29 10 D. DẶN DÒ: - Học thuộc lòng qui tắc cộng, trừ số nguyên - BTVN: 48, 49 trang 82

File đính kèm:

  • docT49.doc