Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 72 : Rút gọn phân số

. Mục tiêu :

· HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số .

· HS hiểu thế nào là 1 phân số tối giản, biết cách đưa 1 phân số về dạng tối giản .

· Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản .

II. Chuẩn bị :

 1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK soạn giáo án .

 2. Học sinh : học bài , làm BT về nhà, xem trước bài mới .

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 72 : Rút gọn phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết 72 : RÚT GỌN PHÂN SỐ ***************** I. Mục tiêu : HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . HS hiểu thế nào là 1 phân số tối giản, biết cách đưa 1 phân số về dạng tối giản . Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản . II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK soạn giáo án . 2. Học sinh : học bài , làm BT về nhà, xem trước bài mới . III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số - Làm BT 11/11 (SGK) - BT : 20 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi 1/ Từ KTBC, GV giới thiệu cách rút gọn phân số : Vậy : là phân số được rút gọn . - Tương tự, xét phân số ta phải chia cả tử và mẫu cho bao nhiêu ? - Tương tự đối với phân số ? - GV : Các số chia hết cho 20; 2; 7 ở các ví dụ trên gọi là gì ? - Vậy mỗi lần chia tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (¹ 1) ta được 1 phân số như thế nào ? Tại sao ¹ 1 ? - GV : Phát biểu quy tắc rút gọn phân số và gọi HS lập lại . - GV hướng dẫn HS làm ?1, chú ý câu d : ước chung là số âm . 2/ Thế nào là phân số tối giản . - GV : Xem các phân số : tử và mẫu các phân số này có ước chung khác 1 và (-1) là mấy ? - GV : Những phân số không thể rút gọn được nữa gọi là phân số tối giản . - GV hướng dẫn HS làm ?2 : 1 và 4; 9 là 16 gọi là các số gì ? Từ đó tìm ra các phân số tối giản . - GV : Khi nào thì ta rút gọn được thành 1 phân số tối giản như : ? - Ước chung lớn nhất (28; 42) = ? - GV : Khi nào phân số là tối giản ? + Rút gọn ta rút gọn rồi đặt dấu "-" ở tử . + Khi rút gọn 1 phân số ta thường rút gọn đến tối giản, bằng cách nào ? - HS : :2 :2 :7 :7 - HS : 20 Ỵ ưc (20; 60) 2 Ỵ ưc (28; 42) 14 và 21 có ước chung là : 7 - HS : Phân số tối giản hơn - HS : Phát biểu quy tắc trang 13 - HS : Không có - HS : Nguyên tố cùng nhau tối giản . - HS : Chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng . - HS : Khi và là 2 số nguyên tố cùng nhau . - HS : Tìm ƯCLN của tử và mẫu của phân số đó . 1/ Cách rút gọn phân số : a/ Ví dụ : b/ Quy tắc : (SGK) 2/ Phân số tối giản : (hay phân số không rút gọn được nữa) : là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) . VD : là phân số tối giản . 3) Chú ý : - Để rút gọn thành 1 phân số tối giản ta chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng . - Phân số là tối giản nếu và là 2 số nguyên tố cùng nhau . - Khi rút gọn 1 phân số, ta thường rút gọn đến tối giản . 4. Củng cố : Ÿ Muốn rút gọn 1 phân số ta làm sao ? Ÿ Thế nào là phân số tối giản ? Làm thế nào để có phân số tối giản ? Ÿ Làm BT 15 a,b vag BT 16/15 (SGK) . 5. Hướng dẫn về nhà : Ÿ Học bài . Ÿ Làm BT 15 c,d, BT 17, 18, 19/15 (SGK) . @ Chuẩn bị : Tiết sau luyện tập .

File đính kèm:

  • docT. 72.doc
Giáo án liên quan