Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 65 - Tuần 22 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên

1.1/ Kiến thức:

 -Biết các kái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho“.

 -Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “ chia hết cho“.

 -Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc tìm bội và ước của số nguyên, áp dụng tính chất chia hết thành thạo,.

 1.3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán

 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 65 - Tuần 22 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 24/ 12 / 2012 TIẾT: 65 TUẦN DẠY : 22 §13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: -Biết các kái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho“. -Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “ chia hết cho“. -Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc tìm bội và ước của số nguyên, áp dụng tính chất chia hết thành thạo,.. 1.3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, đề kiểm tra 15 phút, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết, đọc trước §13 tr 96-97 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC (15’) Kiểm tra 15 phút HOẠT ĐỘNG1: KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ ĐÁP ÁN THANG ĐIỂN Tính: (- 37) + ( - 112) 150 . (-4) (-27) . (-5) Tính nhanh: – 2001 + (1999 + 2001) (- 4) . 125 . (-25) . (-6) . (-8) Tìm x, biết: x – 2 = - 6 Tính: (- 37) + ( - 112) = -149 150 . (-4) = - 600 c. (-27) . (-5) = 135 Tính nhanh: a. – 2001 + (1999 + 2001) = (-2001 + 2001) + 1999 = 1999 b. (- 4) .125 .(-25) .(-6) .(-8) = (- 4). (-25). 125. (-8). (-6) = 100 . (-1000) . (-6) = 60 0000 Tìm x x – 2 = - 6 x = - 6 + 2 x = - 4 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: 1- BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN (12’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Cho HS đứng lên đọc ?1 GV:cho 2 hs lên bảng làm ?1 GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV:Làm tiếp ?2 GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV:Khi a và b là số nguyên thì khi nào a chia hết cho b? GV:Khi đó a được gọi là gì của b ? b là gì của a? GV: Nêu VD: -9 là bội của 3 vì – 9= 3.(-3) Câu hỏi nhóm GV: cho hs thỏa luận nhóm làm ?3 GV: Cho đại diện nhóm lên bảng làm GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV:Giới thiệu chú ý như SGK GV:Yêu cầu hs lấy ví dụ cụ thể GV:chia lớp ra làm 2 nhóm và yêu cầu: Nhóm 1: Tìm các ước của 8 Nhóm 2: Tìm các bội của 3 GV: Cho đại diện 2 nhóm đứng lên trả lời GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: 2 Hs lên bảng + hs khác làm vào vở Hs: Nhận xét. Hs:Làm tiếp ?2 tr96 ?2 Số a chia hết cho số b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b .q Hs: Nhận xét. Hs: trả lời như SGK tr96 Hs: Khi đó a là bội của b ,b là ước của a. Hs: theo dõi Hs: thảo luận nhóm làm ?3 Đại diện nhóm lên bảng làm Hs: Nhận xét. Hs: Theo dõi Hs: . - 6 = 3 .(-2) -6 : 3 = -2 - 9 3 và – 6 3 3 là ước chung của –9 và 6. Hs: Làm việc theo yêu cầu của GV Đại diện của 2 nhóm đứng lên trả lời Nhóm 1: a/ Các ước của 8 là 1;-1;2;-2;4;-4;8;-8; Nhóm 2: b/ Các bội của 3 là 0;3;-3;6;-6;9;-9; HS: Nhận xét ?1 6 = 2 .3 = (-2).(-3) = (-1).(-6) -6 = (-2).3 = 3.(-2) = (-1) .6 ?2 Số a chia hết cho số b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b .q *Cho a,b Z và b 0.Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a . Ví dụ 1: -9 là bội của 3 Vì -9 = 3.(-3). ?3 Hai bội của 6 là : 12 ; -18 Hai ước của 6 là : 2 ; - 3. Chú ý : ( SGK TR96) Ví dụ2: a/ Các ước của 8 là 1;-1;2;-2;4;-4;8;-8; b/ Các bội của 3 là 0;3;-3;6;-6;9;-9; HOẠT ĐỘNG 2 : 2- TÍNH CHẤT (8’) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV:Nếu a b và b c a c? a b am b ? a c và b c (a+b) c? (a- b) c ? GV:Đưa tính chất lên bảng phụ GV:cho hs lấy ví dụ của từng tính chất GV:cho hs làm ?4 GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: a b và b c a c a b am b a c và b c (a+b) c (a- b) c Hs: Theo dõi Hs: lấy ví dụ của từng tính chất Hs: làm ?4 a/ Ba bội của -5 là 0;-5;10; b/ Các ước của -10 là 1;-1;2;-2;5; -5;10;-10. Hs: Nhận xét. Tính chất : * a b và b c a c * a b am b (m Z) * ac và bc (a+b)c và (a- b) c Ví dụ 3: a/ (-16) 8 và 8 4 nên (-16)4 b/ (-3) 3 nên 2.(-3) 3 (-2). (-3) 3 c/ 12 4 và (-8) 4 nênvàø 4: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10’) 4.1 Củng cố ( 7’ ) Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV:cho hs làm bt 101 tr97 GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV: cho hs làm bt 102 tr97 GV:Gọi 4Hs lên bảng GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV:cho hs làm bt 104 tr97 GV:Gọi 2 Hs lên bảng Gợi ý câu b: 3 = 18 = 18 : 3 GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: Bt 101 tr97 Năm bội của 3 là: 0;3;-3;6;12. Năm bội của -3 là: 0;3;-3;6;-12. Hs: Nhận xét. Hs: Bt 102tr97 Hs1: Các ước của –3là 1;-1;3;-3 Hs2:Các ước của6 là : 1;-1;2;- 2;3;-3;6;-6. HS3:Các ước của11 là : 1;-1;11;-11. Hs4:Các ước của-1 là :1;-1 Hs: Nhận xét. Hs: Bt 104 tr97 Hs: 2 Hs lên bảng a/ 15x = -75 x = -75 :15 x = -5 b/ 3 = 18 = 18 : 3 = 6 x = 6 Hs: Nhận xét. Bt 101 tr97 Năm bội của 3 là: 0; 3; -3; 6; 12. Năm bội của -3 là: 0; 3;- 3; 6; -12 Bt 102tr97 Các ước của –3 là 1;-1;3;-3 Các ước của 6 là : 1;-1;2;- 2;3;-3;6;-6. Các ước của11 là : 1;-1;11;-11. Các ước của -1 là :1;-1 Bt 104 tr97 a/ 15x = -75 x = -75 :15 x = -5 b/ 3 = 18 = 18 : 3 = 6 x = 6 4.2: Hướng dẫn về nhà (3’) Xem lại bài đã học trong chương 2 Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 trang 98 Làm các bài tập 107, 108, 109, 110, 111 trang 98 – 99 Chuẩn bị trước các bài tập 114, 115, 116, 117, 118 trang 98 - 99 NS : 24/ 12 / 2012 TIẾT: 66 - 67 TUẦN DẠY : 22 ÔN TẬP CHƯƠNG II 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - Ôn tập cho hs khái niệm về tập hợp Z, giá trị tuyệt đối của của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên. Quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc , bội và ước của một số nguyên, -Vận dụng các kiến thức trên vào việc giải bài tập 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc tính toán: cộng, trừ, nhân số nguyên, tính nhân, tìm x, 1.3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Máy tính, thước, bảng phụ, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo, ... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Máy tính, thước. - Tư liệu: SGK, SBT, ôn tập khái niệm về tập hợp Z, giá trị tuyệt đối của của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên. Quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, bội và ước của một số nguyên, máy tính, 3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC: Không kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT ( 30’ ) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân Gv: Cho hs trả lời các câu hỏi trong SGK tr 98 GV: Cho 1 HS đọc to câu 1 Gv:cho hs trả lời câu1 Gv:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho 1 HS đọc to câu 2 Gv: cho 3 hs trả lời GV: Cho HS nhận xét Gv: yêu cầu hs lấy ví dụ để minh hoạ. Gv: Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: Cho 2 hs trả lời tiếp câu 3 và lấy ví dụ Gv: Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung Gv: cho 4 hs lần trả lời câu 4 Gv: Cho hs nhận xét Gv: Tích của hai số nguyên cùng dấu luôn mang dấu gì ? Tích của hai số nguyên khác dấu luôn mang dấu gì ? Gv: Cho hs nhận xét Gv: cho hs trả lời tiếp câu 5 Gv: Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: trả lời các câu hỏi trong SGK tr 98 HS đọc to câu 1 Hs: trả lời câu1 Câu 1: Z = Hs: Nhận xét HS đọc to câu 3Hs lần lượt trả lời câu2 HS nhận xét Ví dụ : số đối của số -2 là số nguyên dương (2) số đối của số 3 là số nguyên âm (-3) số đối của số 0 là số không(0) c/Chỉ có số 0 bằng số đối của nó. Hs: Nhận xét 2 Hs lần lượt trả lời câu 3 Ví dụ: Giá trị tuyệt đối của số -6 là 6 Giá trị tuyệt đối của số 8 là -8 Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0 HS nhận xét HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên hai số nguyên âm HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu HS3: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên HS4:Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên: Hs:Nhận xét Hs:Tích của hai số nguyên cùng dấu luôn mang dấu dương. Tích của hai số nguyên khác dấu luôn mang dấu âm. (+).(+) (+) (-).(-) (+) (+).(-) (-) (-).(+) (-) Hs: Nhận xét HS trả lời câu 5 Hs: Nhận xét Câu 1: Z = Câu2: a/ Số đối của số nguyên a là -a b/ Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. c/ Chỉ có số 0 bằng số đối của nó Câu 3: a/ Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Kí hiệu: b/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a chỉ có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0(không thể là số nguyên âm ) Câu4: Quy tắc cộng hai số nguyên: + Hai số nguyên âm :Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả. +Hai số nguyên khác dấu: . Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 . Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn Quy tắc trừ hai số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a-b = a +(-b) Quy tắc nhân hai số nguyên: (SGK) + Hai số nguyên khác dấu + Hai số nguyên cùng dấu Câu 5: +Tính chất của phép cộng : . Tính chất giao hoán : a+b = b +a . Tính chất kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) . Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a .Cộng với số đối : a +(-a) = 0 +Tính chất của phép nhân: . Tính chất giao hoán : a .b = b . a . Tính chất kết hợp : (a.b).c = a. (b.c) . Nhân với số 1: a .1 = 1.a =a . Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a.(b+c) = a.b + a.c a.(b-c) = a.b - a.c HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP ( 56’ ) Phương pháp: Đặt vấn đề, Vấn đáp, Trực quan, Gợi tìm, Hướng dẫn, Trình bày Câu hỏi cá nhân GV: Cho 1 HS đọc to bt 107tr 98 GV:Vẽ hình 53 lên bảng GV: Cho 3HS lên bảng làm GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV:cho hs làm bt 108 tr 98 GV:làm thế nào để so sánh –a với a ; -a với 0 ? GV:Gọi 1 Hs lên bảng GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung Hs: đọc to bt 107tr 98 Hs: 3hs lên bảng Hs: Nhận xét. Hs: làm bt 108 tr 98 Hs: trả lời a Z và a 0 ,ta xét các trường hợp của a :a > 0; a< 0 , rồi so sánh Hs: 1 Hs lên bảng Hs: Nhận xét. Bt 107tr 98 a/ b/ c/ a 0 ; -a > 0 ; -b < 0 > 0 ; > 0 ; > 0 ; > 0 Bt 108tr 98 Khi a > 0 thì –a < 0 và –a < a Khi a 0 và –a > a Tiết 2 ( tiết 67 ) Câu hỏi cá nhân GV:cho hs làm bt 110 tr99 GV:đọc nội dung bt 110 GV:yêu cầu hs trả lời GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV:cho hs làm bt 111 tr99 GV:Gọi 4 Hs lên bảng GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV: cho hs làm bt 114 (a)tr 99 GV: Gợi ý trước tiên hãy vẽ trục số nguyên rồi liệt kê các giá trị của x GV: Gọi 1 Hs lên bảng +hs khác làm vào vở GV:Cho hs nhận xét GV: cho hs làm bt115(a,b,c)tr 99 GV:Gọi 3 Hs lên bảng GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV:cho hs làm bt 116(a,b,d) ; 117 tr99 GV: Gợi ý: BT 117 a/ (-7)3. 24 = (-7).(-7) .(-7).16= b/54. (-4)2 = 625. (-4). (-4)= GV:Gọi 5 Hs lên bảng GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV:cho hs làm bt 118 tr 99 Gợi ý: a/ 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = ? x = ? GV:Gọi 3 Hs lên bảng GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung GV:cho hs làm bt 119 tr 100 SGK GV:Gọi 3Hs lên bảng GV:Cho hs nhận xét GV: Nhận xét chung Gv:cho hs về nhà làmcách 2 Hs: đọc nội dung bt 110 Hs: trả lời a/ đúng b/ đúng c/ sai d/ đúng Hs: Nhận xét. Hs: 4 Hs lên bảng + hs khác làm vào vở Hs: Nhận xét. HS cả lớp theo dõi Hs: 1 Hs lên bảng +hs khác làm vào vở Hs: Nhận xét. Hs: làm bt115(a,b,c)tr 99 Hs: 3 Hs lên bảng Hs: Nhận xét Hs: làm bt 116(a,b,d) ; 117 tr99 Hs: 5 Hs lên bảng Hs: Nhận xét. Hs: làm bt 118 tr 99 Hs: 3 Hs lên bảng Hs: Nhận xét. Hs: bt 119 tr 100 SGK Hs: 3Hs lên bảng Hs: Nhận xét. Hs: về nhà làm cách 2 Bt 110 tr99 a/ Đúng b/ Đúng c/ Sai d/ Đúng Bt 111 tr99 a/ + ( -8 ) = -28 + (-8) = - 36 b/ 500 – (-200) -210 – 100 = 500 – 100 + 200 + (-210) = 400 + (- 10) = 390 c/ - (-129) + (-119) - 301 +12 = 129 + (-119) + (- 301) +12 = 22 + (- 301) = - 279 d/ 777 - (- 111) – ( -222) +20 = 777 + 111 +222 +20 = 1000 +20 = 1130 Bt 114 (a)tr 99 a/ - 8 < x < 8 x Do đó :-7+(-6)+(-5) +(-4)+(-3)+(-2)+ (-1)+0+1+2+3 + 4 +5+6+7 = -7 +7 +(-6) +6+(-5)+5 +(-4)+4 +(-3)+3+(-2)+2+(-1)+1 +0 = 0 Bt115(a,b,c)tr 99 a/ = 5 a = 5 b/ = 0 a = 0 c/ = -3 . Không có a nào để = -3 Bt 116 (a,b,d)tr99 a/ (-4) .(-5).(-6) = 20 .(-6) = -120 b/ (-3 +6). (-4) = 3.(-4) = -12 d/ (- 5-13) : (-6) = -18 :(-6) = 3 Bt 117 tr99 a/ (-7)3. 24 = (-7).(-7) .(-7).16 = -343.16 = -5488 b/54. (-4)2 = 625. (-4). (-4) = 625.16 = 10000 Bt 118 tr99 a/ 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 25 b/ 3x +17 = 2 3x = 2 – 17 3x = - 15 x = - 5 c/ = 0 x- 1 = 0 x = 1 Bt 119 tr100 a/ 15.12 – 3.5.10 = 15.12 – 15. 10 = 15(12 – 10) = 15. 2 = 30 b/ 45 – 9. (13 +5) = 45 – (9.13 + 9.5) = 45 – 9.13 – 9.5 = 45 – 117 -45 = -117 c/ 29.(19-13) – 19 .( 29 – 13) = 29.19 – 29.13 – 19.29 + 19. 13 = – 29.13 + 19. 13 = 13(-29 +19) = 13(-10) = -130 4. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ ( 4’ ) Xem lại các câu hỏi đã ôn tập & bt đã giải. Chuẩn bị thật vững các kiến thức về cộng, trừ số nguyên, quy tắc chuyển vế, nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, các tính chất của phép nhân các số nguyên, bội và ước của một số nguyên để tiết sau kiểm tra 1 tiết . Hướng dẫn bt 120 tr 100 a/ có 12 tích tạo thành. b/ Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0. c/ Có 6 tích là bội của 6 ,đó là : -6;12; -18; 24; 30; -42. d/ Có 2 tích là ước của 20 là : 10; -20. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC TUAN 22 ppctm.doc
Giáo án liên quan