Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập (tiếp)

Mục tiêu bài học

- Học sinh biết cách tìm BCNN và BC thông qua BCNN. Vận dụng thành thạo các kiến thức vào bài tập.

- Có kĩ năng tính toán, biến đổi linh hoạt nhanh chính xác vào các bài tập đơn giản.

- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực trong học tập

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 23/11 Dạy : 14/11 Tiết 36 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học Học sinh biết cách tìm BCNN và BC thông qua BCNN. Vận dụng thành thạo các kiến thức vào bài tập. Có kĩ năng tính toán, biến đổi linh hoạt nhanh chính xác vào các bài tập đơn giản. Xây dựng ý thức tự giác, tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Cho ba học sinh lên thực hiện bài 150 Các số 8, 9, 11 có từng đôi một như thế nào với nhau ? => BCNN ? Hoạt động 2: Luyện tập. Ta thấy a ? 15 và a ? 18 => a là gì của 15 và 18 ? Và a là số tự nhiên như thế nào ? Vậy a là gì của 15 và 18 ? => a = ? Cho học sinh lên phân tích trên bảng và thực hiện Làm thế nào để tìm được các số cần tìm ? Vậy các số đó là các số nào ? Số học sinh phải là gì của số hàng ? Nhưng số học sinh chỉ nằm trong khoảng 35 đến 60 Vậy số học sinh lớp 6C là bao nhiêu ? Học sinh thực hiện còn lại thực hiện tại chỗ trong giấy nháp Nguyên tố cùng nhau = 8 . 9 . 11 Chia hết => a là bội chung của 15 và 18 Khác 0 và nhỏ nhất BCNN (15, 18) = 90 30 2 45 3 15 3 15 3 5 5 5 5 1 1 Vậy 30 = 2 . 3 . 5 45 = 32 . 5 => BCNN (30, 45) = 2 . 32 . 5 = 90 Nhân 90 lần lượt với 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 khi thoả mãn yêu cầu. 0, 90,180, 270,360,450 Bội chung 48. Bài 150 Sgk/59 a. Ta có: 10 = 2 . 5 12 = 22 . 3 15 = 3 . 5 =>BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5= 60 b. Ta có: Vì 8, 9, 11 từng đôi một nguyên tố cùng nhau =>BCNN(8, 9, 11) = 8 . 9 . 11 = 792 c. Ta có: 24 2 40 2 168 2 12 2 20 2 84 2 6 2 10 2 42 2 3 3 5 5 21 3 1 1 7 7 1 Vậy 24 = 23 . 3 40 = 23 . 5 168 = 23 . 3 . 7 =>BCNN(24, 40, 168) = 23. 3 . 5 . 7 = 840 Bài 152 Sgk/59 Vì a 15 và a 18 => aBC(15,18) Vì a # 0 và nhỏ nhất Ta có: 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 => a = BCNN(15,18) = 2 . 32 .5 = 90 Vậy a = 90 Bài 153 Sgk/59 Ta có: 30 2 45 3 15 3 15 3 5 5 5 5 1 1 Vậy 30 = 2 . 3 . 5 45 = 32 . 5 => BCNN (30, 45) = 2 . 32 . 5 = 90 Nhân lần lượt 90 với 0, 1,2, 3, 4, 5,6 ta được các bội chung của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450, 540. Vậy các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500 là: 0, 90,180, 270,360,450 Bài 154 Sgk/59 Số học sinh của lớp 6C phải là bội chung của2, 3, 4, 8 và số học sinh nằm trong khoảng từ 35 đến 60 Ta có: BC (2, 3, 4, 8) ={0, 24, 48, 72 } Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh. Bài 155 Sgk/ 60 a. Hoàn thành bảng sau Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét, bổ sung. a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN (a, b) 2 10 1 50 BCNN (a, b) 12 300 420 50 ƯCLN (a, b) . BCNN (a, b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập b. ƯCLN (a, b) . BCNN (a, b) . a.b Hoạt động 4: Dặn dò Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập 2 BTVN: Bài 156 đến 158 Sgk/60

File đính kèm:

  • docTIET36.doc
Giáo án liên quan