A. Mục tiêu:
- On tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của các số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên
- HS vận dụng các tính chất trên vào giải bài tập
B. Chuẩn bị:
GV:Giáo án,SGK, phấn màu.
HS: SGK.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 §1.TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
NGÀY SỌAN:
Mục tiêu:
Oân tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của các số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên
HS vận dụng các tính chất trên vào giải bài tập
Chuẩn bị:
GV:Giáo án,SGK, phấn màu.
HS: SGK.
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV gọi 3 HS lên bảng trả lời một số câu hỏi sau:
1) Hãy viết tập hợp Z các số nguyên
Vậy tập Z gồm những số nào?
2) Viết số đối của số nguyên a
Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0 hay không?
Cho ví dụ
3) Giá trị tuyệt đối của số nguyen a là gì? Nêu các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên
HS1: lên bảng viết
HS2:lên bảng viết
Hs cho ví dụ
HS3
1. Z={.,-2, -1, 0, 1, 2 }
Tập Z gồm số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương
2. Số đối của số nguyên a là (-a)
Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0
vd: 3è-3; 0è0; -2è2
3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0
Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối:
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó
GV cho HS làm bài 109 trang 98
Gv dùng bảng phụ:
Sắp xếp các tên sau theo thứ tự thời gian tăng dần
BT 109/98:
Talet (-624); Pitago (-570); Acsimet (-287); Lương thế vinh (1441); Đề các (1596); Gauxơ (1777); Covalép xkaia (1850)
-Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương.
-Trong 2 số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó sẽ nhỏ hơn
Trong 2 số nguyên dương số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó lớn hơn
Số nguyên âm nhỏ hơn số 0, và số nguyên âm nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào
-Hãy phát biểu quy tắc :
+ Cộng 2 số nguyên cùng dấu
+ Cộng hai số nguyên khác dấu
-Hãy phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. ví dụ
- Hãy phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân 2 số nguyên khác dấu, nhân với số 0. cho ví dụ
- Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Phép nhân trong Z có những tính chất gì? Viết dưới dạng công thức
Yêu cầu hs làm bài 119tr100
Tính nhanh:
15.12 – 3.5.10
45- 9(13+5)
29(19–13) – 19(29 – 13)
-HS phát biểu quy tắc và lấy ví dụ minh hoạ
HS phát biểu các quy tắc nhân 2 số nguyên, lấy ví dụ minh hoạ
-HS trả lời câu hỏi, 2 HS khác lên bảng viết công thức
3HS lên bảng tính
a – b = a + (-b)
Tính chất phép cộng
Tính chất phép nhân
a + b = b + a
(a+b) + c = a+ (b+c)
a+0 =0 +a = a
a + (-a) = 0
a.b = b.a
(ab).c = a.(b.c)
a.1 = 1.a = a
a(b+c)= ab + ac
119tr100. Tính nhanh:
a)=15.12 – 15.10
= 15(12 –10) = 15.2=30
b)= 45 –117 – 45= -117
c)=29.19–29.13–19.29 +19.13
=13.(19 – 29)= 13.( -10) = -130
HDVN:
Về nhà học lại , quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên, xem lại bài tập 109/98
Làm bài tập: 110, 111, 116, 117, 118/tr99
File đính kèm:
- T66.doc