Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 28 : Tính cảm ứng của thực vật và động vật đơn bào
Em hãy nêu một vài phản ứng của sinh vật
đối với các kích thích của môi trường
và ý nghĩa của nó?
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 28 : Tính cảm ứng của thực vật và động vật đơn bào, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự hội giảngBài giảng sinh học lớp 10Người thực hiện : Nguyễn Hương LanTrường thpt phụ dựcNăm học 2008 - 2009Kiểm tra bài cũEm hãy nêu một vài phản ứng của sinh vật đối với các kích thích của môi trường và ý nghĩa của nó?Chương v : Tính cảm ứng của sinh vậtBài 28 :tính cảm ứng của thực vật và động vật đơn bàoI/Khái niệm về tính cảm ứng của sinh vật1. Ví dụChương v: Tính cảm ứng của sinh vậtI/Khái niệm về tính cảm ứng của sinh vật1. Ví dụ2. Khái niệmKhả năng nhận biết các đổi thay của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là tính cảm ứng. Các đổi thay gây được phản ứng của sinh vật gọi là kích thích 3. Các khâu của hiện tượng cảm ứngTiếp nhận kích thíchPhân tích - tổng hợp kích thích để quyết định hình thức và mức độ phản ứng Thực hiện phản ứngBài 28 :tính cảm ứng của thực vật và động vật đơn bàoChương v: Tính cảm ứng của sinh vậtI/ Khái niệm về tính cảm ứng của sinh vậtII/ Tính cảm ứng của thực vậtCường độ quang hợp(mg CO2 /dm2.giờ)Cường độ ánh sáng (lux)1.Đặc điểmĐồ thị liên quan giữa cường độ quang hợp và cường độ ánh sángBài 28 :tính cảm ứng của thực vật và động vật đơn bàoChương v : Tính cảm ứng của sinh vậtI/ Khái niệm về tính cảm ứng của sinh vậtII/ Tính cảm ứng của thực vật1. Đặc điểm- Phản ứng khó nhận thấy.Phải qua nghiên cứu mới chứng minh được- Phản ứng chậm.Bài 28 : tính cảm ứng của thực vật và động vật đơn bàoChương v: Tính cảm ứng của sinh vậtI/Khái niệm về tính cảm ứng của sinh vậtII/ Tính cảm ứng của thực vật1. Đặc điểm2. Một số dạng cảm ứng của thực vậtDạng cảm ứngKích thíchĐặc điểmGiải thíchBài 28 : tính cảm ứng của thực vật và động vật đơn bàoDạng cảm ứngKích thíchĐặc điểmGiải thíchTính hướng sángánh sáng-Thân hướng sáng dương - Rễ hướng sáng âmDo auxin phân bố không đều ở hai phía của thân và của rễ ,ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và tốc độ phân chia tế bàoánh sángAu xinAu xinDạng cảm ứngKích thíchĐặc điểmGiải thíchTính hướng đấtSức hút của trái đấtThân hướng đất âm Rễ hướng đất dươngDo sự phân bố auxin và điện tích không đều ở hai phía của thân và của rễ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và phân chia tế bàoAu xin PAu xinDạng cảm ứngKích thíchĐặc điểmGiải thíchTính hướng hoá chấtHoá chấtTuỳ theo tính chất có lợi hay hại của hoá chất mà rễ cây hướng dương hay hướng âmDo sự vân động sinh trưởng theo hướng có lợi cho cơ thểBình xốp đựng phân bónĐấtDạng cảm ứngKích thíchĐặc điểmGiải thíchTính hướng nướcNướcRễ hướng nước dươngSự vận động sinh trưởng về phía tác nhân có lợi Tính hướng tiếp xúcDạng cảm ứngKích thíchĐặc điểmGiải thíchCảm ứng đối với sự va chạm mạnhLực cơ họcPhản ứng lan toả nhanh không có hướng tương ứng với kích thíchDo sự thay đổi áp suất trương nước ở các tế bào u vận động ở phía dưới gốc lá . Các tế bào này bị mất nước, mất sức căng, gây ra cử độngMột đoạn phim tư liệu về tính cảm ứng của thực vậtDạng cảm ứngKích thíchĐặc điểmGiải thíchCảm ứng theo nhịp ngày đêm-Nhiệt độ -ánh sáng -Độ ẩmThực vật phản ứng theo nhịp ngày đêmDo sự lan truyền kích thích ảnh hưởng tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở mặt dưới hay mặt trên của lá , cánh hoa , cụm hoa gây nênHoa đóngHoa nởPhản ứng sinh trưởng đóng ,mở cụm hoaChương v: Tính cảm ứng của sinh vậtI/Khái niệm về tính cảm ứng của sinh vậtII/ Tính cảm ứng của thực vậtIII/ Tính cảm ứng của động vật đơn bàoĐặc điểm :phản ứng nhanh, mau lẹ , chính xác , có thể dương hoặc âm đảm bảo tính thích nghiGiải thích : Do sự thay đổi tính co rút chất nguyên sinh và cấu trúc của prôtêin trong tế bàoBài 28 :tính cảm ứng của thực vật và động vật đơn bàoCủng cố kiến thứcI. Khái niệm về tính cảm ứng của sinh vậtII. Tính cảm ứng của thực vậtPhản ứng chậm ,có hướngTính hướng đấtTính hướng sángTính hướng hoá chấtTính hướng nướcTính hướng tiếp xúcTính hướng-Cảm ứng với sự va chạm mạnh-Cảm ứng theo nhịp ngày đêmTính cảmPhản ứng nhanh , vô hướngIII. Tính cảm ứng của động vật đơn bào (ứng động )Phản ứng mau lẹ ,chính xácCủng cố kiến thứcEm hãy nêu ý nghĩa của hiện tượng cảm ứng :- ý nghĩa sinh học ?- ý nghĩa thực tiễn ? - ý nghĩa sinh học là phản ứng thích nghi đa dạng của cơ thể sinh vật để tồn tại, phát triển.- ý nghĩa thực tiễn : con người dùng các biện pháp tác động vào sinh vật điều khiển sự sinh trưởng phát triển theo ý muốn của con người.Củng cố kiến thứcBài tập trắc nghiệm Chọn ý đúng trong các câu sau:Bài 1 : Tính cảm ứng của thực vật là khả năng:A : Nhận biết các thay đổi của môi trườngB : Phản ứng trước thay đổi của môi trườngC : Nhận biết và phản ứng kịp thời với các thay đổi của môi trườngD : Chống lại các thay đổi của môi trườngE : Không có câu nào đúngChọn ý đúng trong các câu sau:Bài 2 : Hoa phù dung sớm nở tối tàn là hiện tượng :A : Hướng sángB : Hướng nướcC : Hướng đấtD : Cảm ứng theo nhịp ngày đêmE : Cảm ứng với sự va chạm mạnhCủng cố kiến thứcBài tập trắc nghiệmCủng cố kiến thứcBài tập trắc nghiệmChọn ý đúng trong các câu sau:Bài 3 : Những ví dụ nào sau đây biểu hiện tính cảm ứng của thực vậtA : Hoa hướng dương luôn quay về phía mặt trời mọcB : Ngọn cây mọc vươn cao, ngược chiều trọng lựcC : Hiện tượng cụp lá vào buổi tối của cây meD : Lá cây bị rung chuyển khi gió thổiE : Cả A, B, CXin chân thành cảm ơn các thày cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- Toan trong sinh hoc.ppt