Bài giảng môn Ngữ văn - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Mục tiêu cần đạt :

 I-Mức độ cần đạt

 -Nắm được khái niệm tục ngữ

 -Thấy được giá trị nội dung, hỡnh thức của tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản

xuất .

 -Biết tích luỹ thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ

 II-Trọng tâm kiến thức kĩ năng

 1, Kiến thức

 

doc177 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: 7A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:28 Vắng: Lớp: 7B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:28 Vắng: Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất A- Mục tiêu cần đạt : I-Mức độ cần đạt -Nắm được khỏi niệm tục ngữ -Thấy được giỏ trị nội dung, hỡnh thức của tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất . -Biết tớch luỹ thờm kiến thức về thiờn nhiờn và lao động sản xuất qua cỏc cõu tục ngữ II-Trọng tõm kiến thức kĩ năng 1, Kiến thức - Nắm được khỏi niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng ,ý nghĩa triết lớ và hỡnh thức nghệ thuật của những cõu tục ngữ cú trong bài học 2, Kĩ năng - Đọc-hiểu ,phõn tớch cỏc lớp nghĩa của tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất -Vận dụng được ở mức độ nhất định một số cõu tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất vào đời sống . III- Thái độ -Yêu thích những câu tục ngữ B- Chuẩn bị của thẫy và trò. - Gv: SGK - SGV - tài liệu tham khảo - Hs: Vở ghi – sgk - vở soạn C- Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt HĐ1:HD tìm hiẻu khái niệm tục ngữ - Học sinh đọc chú thích SGK. H: Qua phần chú thích em có thể cho biết đặc điểm hình thức của tục ngữ là gì ? (GV: Cần phân biệt tục ngữ với thành ngữ vì chúng cùng giống nhau một số đặc điểm về hình thức.) - Cũng có những câu tục ngữ được diễn đạt thông qua hình thức thơ lục bát -> dễ lẫn với ca dao. H: Nêu đặc điểm về nội dung của tục ngữ ? H: TN thường được sử dụng trong h/c giao tiếp nào ? Có t/d gì ? H: Em đọc một số câu tục ngữ mà em biết? GV hướng dẫn cách đọc:Đọc rõ ràng, dứt khoát, thể hiện được vần, ý đối trong từng câu TN. Giải nghĩa từ trong SGK. Giải nghĩa thêm từ "tấc" và một số từ HV: "canh trì, canh viên, canh điền". Trong v/b này có 8 câu TN, em có thể chia chúng thành mấy nhóm ? H: Hãy đặt tên cho 2 nhóm TN em vừa chia được ? H: Đọc những câu TN về thiên nhiên trong v/b và cho biết đó là cách nhìn nhận của nhân dân ta về hiện tượng nào trong thiên nhiên ? H: Vậy nhân dân ta đã có kinh nghiệm gì về thời gian qua câu TN 1 ? H: Người ta có thể vận dụng kinh nghiệm này như thế nào ? H: Đọc câu 2, 3, 4 em hiểu được những kinh nghiệm nào ? - Đặt trong điều kiện khi KHKT chưa phát triển, cha ông ta chủ yếu đúc rút kinh nghiệm qua cuộc sống hàng ngày mà tạo lên được những kho báu, túi khôn như vậy đủ cho thấy trí tuệ của người lao động tuyệt vời đến mức nào. - Ngày nay, KHKT đã phát triển, có thể chúng ta không cần dựa vào những kinh nghiệm có trong tục ngữ nhưng chúng ta vẫn ghi nhận thành quả mà nhân dân lao động xưa đã để lại. H: Em có thể vận dụng kiến thức khoa học để xác định tính chân lý của những câu tục ngữ trên ? * Các câu tục ngữ này diễn đạt kinh nghiệm về thời tiết, dự đoán nắng mưa, bão lụt của nhân dân ta. Từ đó mọi người có ý thức chủ động phòng chống thiên tai. Đọc 4 câu TN trong nhóm 2 ? H: Qua những câu TN này em nhận thấy những kinh nghiệm nào của n/d trong lđsx ? * Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ (tấc đất) so sánh với cái rất lớn (tấc vàng) để nói về giá trị của đất đai. H: Câu 6, 7,8 cùng đưa ra những khẳng định ntn ? H: Qua những câu TN, em có thể phần nào hiểu được cuộc sống của người dân lao động xưa ? - Đó là cuộc sống của những người nông dân là chủ yếu với nghề làm vườn, trồng lúa, trồng khoai -> tạo lên nền văn minh lúa nước. H: Nền kinh tế của nước ta ngày nay đã có nhiều đổi mới theo hướng tiên tiến. Vậy ý nghĩa của những câu tục ngữ đó trong cuộc sống lao động sản xuất ngày nay là gì ? H: Đọc 8 câu TN, em nhận thấy chúng đều có h/t chung là gì ? - Về kết cấu ? - Về vần ? - Về tạo vế đối nhau ? - Về sử dụng hình ảnh thông qua các biện pháp tu từ ? => Đây là những câu TN về TN & LĐSX, đúc rút những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta và qua cách tìm hiểu, em thấy chủ yếu thông qua nghĩa đen với những n/d hết sức phong phú, bổ ích. Và có những câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị đối với thực tiễn. GV chốt lại nội dung bài học, gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk. H: Tìm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lđsx? Đọc Suy nghĩ-trả lời Nghe-hiểu Suy nghĩ-trả lời Trình bày bổ xung Trình bày Bổ xung Nghe-tiếp thu Đọc Tìm hiểu chú thích sgk Suy nghĩ-trả lời Đặt tên Đọc Suy nghĩ-trả lời Suy nghĩ-trả lời Suy nghĩ-trả lời Đọc Suy nghĩ-trả lời Nghe-tiếp thu Nghe-tiếp thu Nghe-tiếp thu Đọc Suy nghĩ-trả lời Nghe-tiếp thu Đọc Suy nghĩ-trả lời Suy nghĩ-trả lời Nghe-tiếp thu Suy nghĩ-trả lời Suy nghĩ-trả lời Nghe-tiếp thu Nghe-hiểu Đọc ghi nhớ Trình bày Bổ xung i. Khái niệm tục ngữ + Về hình thức: - TN là một câu nói ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh, có nhịp điệu, diễn đạt một ý trọn vẹn. + Về nội dung: - TN diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội. - Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen nhưng cũng có nhiều câu tục ngữ còn có nghĩa bóng. + Về sử dụng: TN được n/d sử dụng vào mọi hoạt động xã hội, giúp lời nói thêm hay, sâu sắc. II. đọc, hiểu văn bản 1.Đọc 2. Tìm hiểu chú thích 3. Bố cục Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên. Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất. III/ Phân tích a) Nhóm 1: Cách nhìn nhận, suy đoán, đúc rút kinh nghiệm về thời gian, thời tiết của cha ông ta. Câu 1: - Bằng nghệ thuật đối ,lối nói phóng đại c câu tục ngữ đã đúc rút cách gieo vần lưng kinh nghiệm quý về thiên nhiên:Vào tháng 5 (Âm lịch) ngày dài, đêm ngắn và tháng 10 (ngược lại). - Câu tục ngữ nhắc nhở ta nên biết sắp xếp thời gian,công việc hợp lí theo từng mùa . Câu 2, 3, 4: + Nhìn một số hiện tượng trong thiên nhiên mà đoán được thời tiết: - Nhìn sao -> nắng hay mưa. - Có ráng mỡ gà -> báo sắp có bão. - Có kiến bò vào tháng 7 -> có lụt lội. (Ví dụ: Dựa vào kiến thức địa lý em có thể giải nghĩa vì sao đêm tháng 5 dường như ngắn hơn và ... Hay dựa vào kiến thức sinh học, em có thể giải thích hiện tượng kiến bò ra khỏi tổ, di cư về nơi cao ráo là báo sắp có lụt lội). b) Nhóm 2: Câu 5: Câu tục ngữ ngắn gọn là lời khẳng định giá trị của đất đai “Tấc đất tấc vàng”vì vậy con người phải biết yêu quý đất. Câu 6 , 7,8: Khẳng định thứ tự của các nghề, của các yếu tố trong trồng lúa, và tầm quan trọng của thời vụ, đất đai trong sản xuất nông nghiệp. c) Tìm hiểu một số hình thức diễn đạt của các câu tục ngữ trong văn bản: - Kết cấu ngắn gọn, lời ít, ý nhiều. - Sử dụng nhiều vần lưng. - Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. - Hình ảnh cụ thể, sinh động. Có cách nói quá.(Câu 1, 5.) IV. Tổng kết- luyện tập 1. Tổng kết Ghi nhớ – sgk. 2. Luyện tập: HS tự đọc những câu tục ngữ sưu tầm được. 3 Củng cố: ? Nhắc lại khái niệm tục ngữ? ? Nội dung hai nhóm tục ngữ đã học? 4. Dặn dò: - Học bài- Sưu tầm tục ngữ . - Chuẩn bị bài sau. Trình bày Trình bày Thực hiện Tiết 74: chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) I/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình. II/chuẩn bị: Phiếu học tập III/ tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu định nghĩa về tục ngữ ? - Đọc những câu TN trong văn bản đã học và giải nghĩa 2 câu tục ngữ trong 2 nhóm ? - KT phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: - Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư ký. - Bốc thăm để các nhóm kiểm tra chéo nhau: Thống kê theo mẫu biên bản sau: (12 phút). Chương trình địa phương (Phần văn và tập làm văn) Tên nhóm: Tên học sinh Số lượng sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ Chất lượng (mang tính địa phương) Cách sắp xếp Dự kiến đánh giá (Bốc thăm và cố gắng không để các nhóm KT chéo trùng nhau). - Các nhóm kiểm tra báo cáo kết quả qua ghi chép trong biên bản, giáo viên thống nhất chung. (5 phút). Nhóm Số điểm A Số điểm B Số điểm C - Giáo viên nhận xét nhắc nhở qua kết quả trên và kiểm tra đại diện điểm A, B, C. (2 phút). - Thi trình bày những kết quả sưu tầm được. Cử ra một Ban giám khảo (đại diện 4 nhóm) để chấm điểm. (10 phút) - Biểu điểm: + 1 câu ca dao dân ca hay TN của địa phương được 10 điểm. + 1 câu ca dao dân ca hay TN không của riêng địa phương được 2 điểm. + Đọc trùng lặp - không được tính điểm. (Mỗi đội có 3 phút trình bày dưới hình thức tiếp sức.) - Thống kê kết quả, trao phần thưởng cho đội thắng và động viên đội chưa thắng. * Giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu TN, CD-DC của địa phương để cung cấp thêm cho hs:(3’) VD: - Tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mồng năm (ngày có rươi). - Tháng 9 ăn rươi, tháng 10 ăn ruốc. - ăn cơm cáy thì ngáy o o. - ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy. - Dưa gang một chạp thì hồng Chiêm cấy trước Tết thì lòng đỡ lo Tháng hai đi tậu trâu bò Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo. - Cuối thu trồng cải, trồng cần ăn đong sáu tháng cuối xuân thì tàn Bấy giờ rau muống đã lan Lại ăn cho đến thu tàn thì thôi - Con ơi nhớ lấy lời cha Mồng năm tháng chín thật là bảo rươi Bao giờ cho đến tháng mười Thì con vào lộng ra khơi mặc lòng. *TLV: PBCN về một bài ca dao em yêu thích nhất trong số những bài vừa sưu tầm được (3’) 4. Củng cố: 1. Nêu các nguồn sưu tầm tục ngữ, ca dao ở địa phương? 2. Hãy đọc vài câu tục ngữ, ca dao mà em thích? 5. HDVN: 1. Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao theo yêu cầu. 2. Làm đề tập làm văn ở trên. 3. Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận: - Đọc kĩ văn bản “Chống nạn thất học” - Tìm hiểu theo câu hỏi trong sgk. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lớp: 7A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:28 Vắng: Lớp: 7B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:28 Vắng: Tiết 75: tìm hiểu chung về văn nghị luận A-Mục tiêu cần đạt I-Mức độ cần đạt - Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận -Bước đầu biết cỏch vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc- hiểu văn bản II-Trọng tõm kiến thức kĩ năng 1, Kiến thức - Hiểu được khỏi niệm văn bản nghị luận. - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2, Kĩ năng - Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sỏch bỏo,chuẩn bị để tiếp tục tỡm hiểu sõu,kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. III-Thái độ - Yêu thích học bộ môn B- Chuẩn bị của thầy và trò. - Gv: sgk - sgv - tài liệu tham khảo - Hs: Vở ghi – sgk - vở soạn C-Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt HĐ1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục I Học sinh đọc phần a. H:Trong cuộc sống em có gặp các vấn đề và các câu hỏi như: ? Vì sao em đi học? ? Vì sao con người cần phải có bạn bạn bè? .. H:Em hãy nêu thêm các câu hỏi về những vấn đề tương tự? - Nhận xét, đánh giá về câu hỏi đó? Cac câu hỏi và các vấn đề tương tự : - Theo bạn, như thế nào là một người bạn tốt ? - Vì sao học sinh phải học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ? - Bạn có nên quá say mê với các trò chơi điện tử hay “chat” trên mạng không ? Gv nhận xét đánh giá H: Gặp các vấn đề và câu hỏi như trên, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như miêu tả, tự sự, biểu cảm không ? H: Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày em thường gặp những kiểu văn bản nào ? H: Em có thể đưa ra 1 VD về văn bản nghị luận mà em biết ? (Có thể lấy luôn 1 số VD ngay trong SGK.) * Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến trên báo chí.. - Gọi hs đọc văn bản “Chống nạn thất học” HĐ2: HDHS tìm hiểu mục II H: Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì ? H: Bác viết cho ai đọc, ai thực hiện ? (toàn thể nhân dân VN). H: Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào ? H: Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào ? H:Tìm các câu văn mang luận điểm đó ? H: Để luận điểm có sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lý lẽ nào ? H: Những lý lẽ ấy đặt ra để trả lời các câu hỏi nào ? H: Để các lý lẽ ấy tăng tính thuyết phục, bài viết đã nêu ra những dẫn chứng nào ? H: Trong bài văn nghị luận, người viết phải nêu được những vấn đề gì ? H: T/g có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn bản kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay không ? Vì sao ? (Các văn bản trên đều khó có thể vận dụng để thực hiện được mục đích trên, khó có thể giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi người chống nạn thất học một cách gọn ghẽ, chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ như vậy). H: Em hãy nêu những đặc điểm của văn bản nghị luận ? * - Khái niệm văn nghị luận: - Yêu cầu đối với bài nghị luận. Gọi 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk. Đọc Suy nghĩ Trả lời Thảo luận nhóm Đ.diện trình bày Nhận xét bổ xung Nghe-hiểu Trình bày Bổ xung Suy nghĩ Trả lời Suy nghĩ Trả lời Nghe-hiểu Đọc Suy nghĩ Trả lời Suy nghĩ Trả lời Suy nghĩ Trả lời Suy nghĩ Trả lời Theo dõi Trả lời Suy nghĩ Trả lời - Tiến bộ làm sao được ? - Biết chữ để làm gì ? Vì sao phải cần học chữ quốc ngữ ? - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ ? - Vì sao phụ nữ càng cần phải học ? - Ai sẽ đắc lực giúp đỡ ? Trình bày Bổ xung Suy nghĩ Trả lời Suy nghĩ Trả lời Suy nghĩ Trả lời Đọc I. : nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1. Nhu cầu nghị luận: - Không thể dùng các kiểu văn bản để trả lời các câu hỏi trên vì bản thân các câu hỏi buộc người ta phải trả lời bằng lý lẽ, tư duy khái niệm, sử dụng nghị luận thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời, người nghe mới tin và hiểu được. -> Văn bản nghị luận. - Các kiểu văn bản nghị luận thường gặp: Chứng minh, giải thích, xã luận, bình luận, phê bình, hội thảo, 2. Thế nào là văn bản nghị luận ? Đặc điểm của văn bản nghị luận: a) Ví dụ: Văn bản: “Chống nạn thất học ...”. b) Nhận xét: + Mục đích: Chống nạn thất học và nâng cao dân trí. + Luận điểm: - Một trong những công việc phải làm là nâng cao dân trí. (Câu khảng định). - Bổn phận của người dân VN là phải có kiến thức để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết. (Câu chứa đựng ý khẳng định một tư tưởng, một ý kiến.) + Lý lẽ: - Chính sách ngu dân của thực dân Pháp đã làm cho hầu hết ngưòi dân VN mù chữ -> lạc hậu, dốt nát. - Phải biết đọc, biết viết quốc ngữ thì mới có kiến thức để tham gia xây dựng nước nhà. - Những điều kiện để tiến hành công việc đã hội đủ và rất phong phú: góp sức vào bình dân học vụ. - Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học. - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ. + Dẫn chứng: - 95% dân số VN mù chữ. - Đưa ra nhiều cách làm bình dân học vụ. c) Ghi nhớ: SGK. 3.Củng cố: H:Trình bày đặc điểm của văn bản nghị luận? H: Khi nào cần nghị luận? 4. Dặn dò: Học bài Chuẩn bị trước phần luyện tập (tiết 2) Trả lời Trả lời Thực hiện Lớp: 7A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:28 Vắng: Lớp: 7B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:28 Vắng: Tiết 75: tìm hiểu chung về văn nghị luận A-Mục tiêu cần đạt I-Mức độ cần đạt - Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận -Bước đầu biết cỏch vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc- hiểu văn bản II-Trọng tõm kiến thức kĩ năng 1, Kiến thức - Hiểu được khỏi niệm văn bản nghị luận. - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2, Kĩ năng - Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sỏch bỏo,chuẩn bị để tiếp tục tỡm hiểu sõu,kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. III-Thái độ - Yêu thích học bộ môn B- Chuẩn bị của thầy và trò. - Gv: sgk - sgv - tài liệu tham khảo - Hs: Vở ghi – sgk - vở soạn C- Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt HĐ1: Ôn tập lại nội dung kiến thức đã học ở giờ trước HĐ2: HD làm bài tập. H: Thế nào là văn nghị luận? Những đặc điểm chung nhất của văn nghị luận ? GV nhận xét Gọi học sinh đọc bài tập 1-đọc bài văn Sgk H: Đây có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao? H: Tác giả đề xuất ý kiến gì? H: Tác giả đã đưa ra những lí lẽ,dẫn chứng nào? H: Bài nghị luận có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế không?Em có tán thành ý kiến bài viết không? Vì sao? (Bài viết nêu vấn đề rất thực tếHS tự liên hệ trả lời) Gv nhận xét- giảng Gọi học sinh đọc bài tập 2 H: Hãy tìm hiểu bố cục của bài văn trên? Gv nhận xét- giảng Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập3. HD học sinh về nhà làm Gọi học sinh đọc bài tập 4 Đọc văn bản Sgk H: Văn bản trên là văn bản tự sự hay nghị luận ? Gv nhận xét – giảng Gv sơ kết kiến thức bài Trình bày Nghe-hiểu Đọc Suy nghĩ Trả lời Suy nghĩ Trả lời Suy nghĩ Trả lời Thảo luận Trình bày Bổ xung Đọc Suy nghĩ-làm bài tập Nghe –hiểu Đọc Nghe-thực hiện Đọc Suy nghĩ – trả lời Nghe – hiểu I/Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận . II/ Luyện tập. Bài tập 1 -Đọc văn bản:Sgk Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội. Trả lời câu hỏi. a, Đây là văn bản nghị luận vì vấn đề đưa ra bàn luận và giải quyết là vấn đề xã hội. b, Nhan đề bài nghị luận là nêu 1 ý kiến,1luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội . - Lý lẽ dẫn chứng: + Phân biệt thói quen tốt,thói quen xấu. + Cần khắc phục thói quen xấ hằng ngày. + Tạo thói quen tốt để tạo nếp sống văn minh cho xã hội . Bài tập 2 Bài văn trên chia làm 3 phần. + MB: giới thiệu thói quen tốt, xấu + TB: trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ + KB: đề xuất hướng phấn đấu tự giác của mọi người để có nếp sống đẹp. Bài tập 3 (Về nhà) Bài tập 4 * Đọc bài văn Sgk Bài viết là bài văn nghị luận đặc sắc: Thông qua tả và kể chuyện cái biển hồ mà rút ra cái chân lí sâu sắc ở đoạn cuối : “Thật bất hạnh cho những ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình. 3. Củng cố: ? Trình bày đặc điểm của văn nghị luận ? 4. Dặn dò. - Học bài, làm bài tập 2 - Chuẩn bị bài sau Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội Trả lời Thực hiện Lớp: 7A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:28 Vắng: Lớp: 7B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:28 Vắng: Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội A-Mục tiêu cần đạt I-Mức độ cần đạt - Hiểu ý nghĩa chựm tục ngữ tụn vinh giỏ trị con người, đưa ra nhận xột,lời khuyờn về lối sống đạo đức đỳng đắn,cao đẹp,tỡnh nghĩa của người Việt Nam. - Thấy được đặc điểm hỡnh thức của những cõu tục ngữ về con người và xó hội. II- Trọng tõm kiến thức kĩ năng. 1, Kiến thức - Hiểu được nội dung của tục ngữ về con người và xó hội. - Đặc điểm hỡnh thức của tục ngữ về con người và xó hội. 2, Kĩ năng - Củng cố,bổ sung thờm hiểu biết về tục ngữ. - Đọc - hiểu,phõn tớch cỏc lớp nghĩa của tục ngữ về con người và ó h ội. - Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xó hội trong đời sống. III- Thái độ - Yêu thích những câu tục ngữ B- Chuẩn bị của thầy và trò. - Gv: sgk - sgv - tài liệu tham khảo - Hs: Vở ghi – sgk - vở soạn C-Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật của câu tục ngữ 6 2. Bài mới Giới thiệu bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt HĐ1:HD học sinh đọc tìm hiểu chung Gv hướng dẫn cách đọc,đọc mẫu Gọi học sinh đọc Gv nhận xét HD tìm hiểu chú thích H:Văn bản gồm những nhóm đề tài nào ?Xếp các câu vào nhóm đề tài đó? Gv nhận xét - bổ xung,chốt ý Nghe-tiếp thu Đọc-theo dõi Tìm hiểu Suy nghĩ - trả lời Nhận xét-bổ xung I/ Đọc – Tìm hiểu chung Đọc Chú thích: Sgk Đề tài. - Nhóm 1 (Câu 1->3): Tục ngữ về phẩm chất con người. - Nhóm 2(Câu 4->6): Tục ngữ về học tập tu dưỡng. - Nhóm 3(câu 7->9): Tục ngữ về quan hệ ứng xử. HĐ2:HD phân tích Gọi học sinh đọc câu 1->3 Câu tục ngữ 1 có ý nghĩa gì? H:Biện pháp nghệ thuât nào được sử dụng trong câu tục ngữ? Tác dụng? H:Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ? (VD - phân tích trường hợp coi của hơn bạn. Đ.viên những trường hợp của đi thay người . Triết lý ấy đặt con người lên trên mọi thứ của cải.) H:Bài học rút ra từ câu tục ngữ là gì? Gọi học sinh đọc câu 2. H:Nghĩa của câu tục ngữ là gì? H: Kinh nghiệm nào của dân gian được đúc rút từ câu tục ngữ? H:Câu tục ngữ khuyên nhủ con người điều gì? ( Khuyên nhủ nhắc nhở con người phải biết gìn giữ răng, tóc cho sạch đẹp) Gọi học sinh đọc câu 3 H: ý nghĩa của câu tục ngữ là gì? H: Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? H:Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện? H:Tìm một số câu tục ngữ đồng nghĩa? GV giảng Gọi học sinh đọc từ câu 4->6 H: Nghĩa của câu tục ngữ 4? H:Em hãy nhận xét đặc điểm ngôn từ và tác dụng của việc lặp trong câu tục ngữ? H: Kinh nghiệm được đúc kết trong câu tục ngữ là gì? Gọi học sinh đọc câu 5,6 H:So sánh hai câu tục ngữ trên và cho biết hai câu tục ngữ có mâu thuẫn với nhau không?Vì sao H: Giải thích ý nghĩa của hai câu tục ngữ? ? Nghĩa của câu tục ngữ là gì? H: Lời khuyên từ kinh nghiệm sống này là gì? H:Nghĩa của câu tục ngữ là gì? H: Bài học rút ra từ câu tục ngữ? H:Nghĩa của câu tục ngữ là gì? H: Bài học rút ra từ câu tục ngữ? Gv nhận xét-giảng-chốt ý Đọc-theo dõi Suy nghĩ - trả lời Nhận xét-bổ xung Suy nghĩ - trả lời Nhận xét-bổ xung Trình bày-bổ xung Suy nghĩ - trả lời Đọc Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời Đọc Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời Đọc Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lờiSuy nghĩ - trả lời Thảo luận Trả lời Nhận xét-bổ xung Trình bày Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời Nghe - tiếp thu II/ Phân tích. 1.Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người. Câu 1 - ý nghĩa:Khẳng đinh tư tưởng con người quý hơn của cải . - Nghệ thuật: nhân hoá, so sánh đối lập . - T/d: Nhấn mạnh, đề cao giá trị của con người Câu 2 Cái răng...con người. - Răng tóc: thể hiện sức khoẻ con người,thể hiện tính tình hình thức,tư cách con người. - Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận đánh giá con người của nhân dân ta. Câu3 “ Đói ...cho thơm" *ý nghĩa: - Nghĩa đen:dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ,dù “rách”cũng phải giữ gìn thơm tho. - Nghĩa bóng:Dù thiếu thốn vật chất cũng phải giữ phẩm giá trong sạch. *Nghệ thuật: Đối =>Hãy biết giữ gìn nhân cách dù trong hoàn cảnh nào cũng không để nhân cách hoen ố. 2.Những kinh nghiệm và bài học về học tập tu dưỡng. Câu 4: “Học ăn,...,học mở” - Nhấn mạnh việc học toàn diện tỉ mỉ. - Học cáh ăn,cách nói,cách gói,cách mở... =>Con người phải thành thạo mọi việc,khéo léo trong giao tiếp học hành để trở thành giỏi giang,việc học phải toàn diện tỉ mỉ. Câu 5,6 - Không thầy...làm nên - Học thầy ... học bạn - Hai câu tục ngữ tưởng như mâu thuẫn nhưng lại bổ xung lẫn nhau. - Khẳng định tầm quan trọng của thầy đối với mỗi con người,đồng thời cũng nói lên sự cần thiết của việc học hỏi bạn bè. 3.Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử. Câu 7 “Thương người ...thân - Nghĩa: Thương yêu người khác như chính bản thân mình. - Tình thương là một tình cảm rộng lớn cao cả hãy sống bằng lòng nhân ái vị tha. Câu 8 ăn quả ...trồng cây - Khi hưởng thành quả nào đó phải nhớ đén người có công gây dựng lên.Phải biết ơn người đã giúp đỡ mình. - Cần tôn trọng sức lao động của mọi người,không được lãng phí ,biết ơn tổ tiên người đi trước,không được phản bội quá khứ. Câu9 Một cây...núi cao - Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. - Tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc . - Tránh lối sống cá nhân. HĐ3: Tổng kết-luyện tập. H: Trình bày nội dung và nghệ thuật của bài? Gv nhận xét-giảng y/c học sinh thảo luận nhóm phân biệt thành ngữ và tục ngữ (5' ) - Gọi một số nhóm trình bầy . - Chốt ý đưa đáp án . Trình bày Bổ xung Nghe – tiếp thu Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận . - Trình bầy . - Nghe quan sát đối chiếu III/Tổng kết-Luyện tập 1.Tổng kết. * Nội dung: - Đề cao giá trị con người ,đưa ra ra những nhận xét,lời khuyên bổ ích về những phẩm chất lối sống mà con người cần phả có. * Nghệ thuật: - Dùng hình ảnh so sánh,ẩn dụ,lập đối 2.Luyện tập Phân biệt thành ngữ- tục ngữ Giống nhau - Đều là đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói dùng hình ảnh diễn đạt, đều sử dụng ở nhiều hoàn cảnh khác nhau trong đời sống Khác nhau - Thành ngữ: là đơn vị tương đương như từ, mang hình thức cụm từ cố định có chức năng định danh gọi tên sự vật - Tục ngữ: là những câu biểu cảm diễn đạt chọn vẹn một phán đoán hay kết luận 1 lời khuyên. 3. Củng cố ? Em hiểu tục ngữ là gì? Những câu tục ngữ về con người và xã hội thường có nội dung gì? 4. Dặn dò - VN học thuộc 9 câu tục ngữ - Xem trước bài rút gọn câu Lớp: 7A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:28 Vắng: Lớp: 7B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:28 Vắng: Tiết 78: Rút gọn câu A-Mục tiêu cần đạt I- Mức độ cần đạt - Hiểu thế nào là rút gọn câu , tác dụng của rút gọn câu. - Nhận biết được câu rút gọn trong văn bản. - Biết cách sử

File đính kèm:

  • docvan 7 ky 2 dieppl.doc