Bài giảng môn Ngữ văn - Tiết 43: Từ đồng âm
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên.
- Mua được con chim bạn
tôi nhốt ngay vào lồng2.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn - Tiết 43: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÝNH Chµo QUý thÇy c« gi¸o Vµ C¸C EM HäC SINHTrêng thcs TrẦn QuỐc TuẤnKIEÅM TRA BAØI CUÕ Đọc bản dịch thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”của Lí Bạch tìm cặp từ trái nghĩa? ĐÁP ÁN: ngẩng - cúiTiết 43: B TỪ ĐỒNG ÂMI. Thế nào là từ đồng âm?1. Ví dụTiết 43: B TỪ ĐỒNG ÂM - Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên. - Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2. - Lồng2: động từ, chỉ hoạt động của con ngựa: nhảy chồm lên. - Lồng1: danh từ, chỉ đồ vật thường làm bằng tre, nứa,(dùng nhốt gà, vịt, )2. Nhận xét.* So sánh lồng1 và lồng2:- Giống nhau: về âm thanh.- Khác nhau: về nghĩa. * Ghi nhớ 1: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Bài tập nhanh: Tìm từ đồng âm trong câu đố và giải thích: Hai cây cùng có một tênCây xòe mặt nước, cây lên chiến trường. Cây này bảo vệ quê hươngCây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ. ( Cây gì?)Cây súng (Hoa súng)Cây súng ( Vũ khí) Thảo luận nhóm: Giải thích nghĩa của từ chân và cho biết đó có phải là từ đồng âm không?Vì sao? - Bạn Nam bị ngã nên đau chân1. - Cái bàn này chân2 bị gãy rồi. Từ chân1 và chân2 tuy có sự khác nhau về nghĩa nhưng đều có nét tương đồng: đều chỉ bộ phận , phần dưới cùng. => Từ nhiều nghĩa. Tiết 43: B TỪ ĐỒNG ÂM II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Ví dụ: “ Đem cá về kho!” 2. Nhận xét: - Nghĩa 1: Đem cá về để chế biến thức ăn. - Nghĩa 2: Đem cá về nơi chứa cá. Kho1: Cách chế biến thức ăn. Kho2: Nơi cất giữ. - Đem cá về mà kho. - Đem cá về nhập kho.* Ghi nhớ 2: Trong giao tiếp phải chú ýđầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.Tiết 43: B TỪ ĐỒNG ÂM III. Luyện tập. Bài tập 1/136. Bài tập 1/136. Đọc lại đoạn dịch thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè,tuốt,môi.Tháng tám, thu cao, gió thét già,Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.Tranh bay sang sông rải khắp bờ,Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,Cắp tranh đi tuốt vào lũy treMôi khô miệng cháy gào chằng được,Quay về chống gậy lòng ấm ức! Cao1: Độ cao. Cao2: Thuốc cao. Ba1: Số ba. Ba2: Ba mẹ. Tranh1: Nhà tranh. Tranh2: Tranh giành. Sang1: Sang trọng. Sang2: Sang đò.a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.- Cổ người, cổ vịt- Cổ áo Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ- Cổ chaiCổ3: Bộ phận eo lại ở phần gần đầu một đồ vật- Cổ tay, cổ chân Cổ4: Bộ phận eo lại của tay hoặc chân=> Từ nhiều nghĩa Bài tập 2/136.Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMTiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM Cổ1: Bộ phận eo lại nối thân và đầu.b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó. Bài tập 2/136.Tiết 43: B TỪ ĐỒNG ÂMCổ đại:Thời kì xưa nhất trong lịch sử- Cổ phiếu: Phiếu chứng nhận phần trong công ty- Cổ động viên: Người đi cổ động, tuyên truyền=> Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau=>Từ đồng âm. Bài tập 3/136.Tiết 43: B TỪ ĐỒNG ÂM Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:bàn (danh từ) – bàn (động từ)- Ba chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm.sâu (danh từ) – sâu (tính từ) Lũ sâu hại đã chui sâu xuông đất.năm (danh từ) – năm ( số từ)Năm nay em cháu năm tuổi rồi.Cuûng coá.Phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa Nghĩa khác xa nhaukhông liên quan gì đến nhau Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhauCó nét tương đồng về nghĩaCó nghĩa trái Ngược nhauTừ đồng âmTừ đồng nghĩaTừ nhiều nghĩaTừ trái nghĩaTiết 43: B TỪ ĐỒNG ÂMVề làm học bài và làm bài tập còn lại.Tìm một bài ca dao( thơ, tục ngữ, câu đối,) trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm mang lại cho văn bản.- Soạn bài: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảmHướng dẫn về nhàkÝnh chóc QUÝ thÇy c« gi¸o VÀ CÁC EM HỌC SINH m¹nh kháe !
File đính kèm:
- Tu dong am.ppt