Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Việt bắc (Tố Hữu)
TÌM HiỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Vị trí bài thơ
3. Bố cục đoạn trích
4. Kết cấu
II. ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1. Hai mươi bốn câu đầu
a. Hai khổ đầu:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Việt bắc (Tố Hữu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAØO MÖØNGQUYÙ THAÀY COÂ Đường về Việt Bắc Nhạc: Đoàn Chuẩn Trình bày: Nguyễn KhangKIÓM TRA BµI CòCHỌN CÂU HỎI 1 2 3 4Đ012345678910Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong phong cách thơ Tố Hữu ?1 Mang tính hiện đại Mang tính dân tộc đậm đà Mang tính suy tưởng, triết lí Cả ba phương án a, b, c CAÂU HOÛI SOÁ 1Sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu có mấy tập thơ?Đ012345678910 7 tập thơ 6 tập thơ 5 tập thơ 4 tập thơ CAÂU HOÛI SOÁ 2 2Đ012345678910 Ý nào không phải là đặc điểm lớn trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?3 CAÂU HOÛI SOÁ 3 Là thơ trữ tình chính trị Đậm chất sử thi và cảm hứng lãng mạn Đậm chất suy tư, triết lí Đậm đà tính dân tộcĐ012345678910Ý nào sau đây là cảm hứng chủ đạo của tập thơ “Việt Bắc”? Là tiếng hát say lí tưởng Là khúc ca ra trận Là khúc ca “gió lộng đường khơi rộng đất trời” Là bản hùng ca của cuộc kháng chiến chống Pháp4 CAÂU HOÛI SOÁ 4VIEÄT BAÉC TỐ HỮUĐỌC VĂN 12 TiẾT 26VIỆT BẮC(TỐ HỮU)TÌM HiỂU CHUNG 1. Hoàn cảnh sáng tác 2. Vị trí bài thơ 3. Bố cục đoạn trích 4. Kết cấu II. ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH 1. Hai mươi bốn câu đầu a. Hai khổ đầu:B. PHẦN TÁC PHẨM.VIỆT BẮC(TỐ HỮU)TÌM HIỂU CHUNG 1. Hoàn cảnh sáng tác B. PHẦN TÁC PHẨM.Baøi thô ñöôïc saùng taùc nhaân söï kieän lòch söû ñaêëc bieät naøo?“Bài thơ của một người sống trong thực tiễn cách mạng, không phải khách du lịch ngắm cảnh. Đó là tâm tình của người cách mạng, không phải tâm tình của cá nhân, là cái tôi cá nhân mà cái tôi cá nhân của tôi hòa vào cái tôi chung của CM, của nhân dân. Đất nước thành máu thịt của tôi và ngược lạiTôi hoạt động ở VB mười mấy năm, sống cùng đồng bào các dân tộc ít người, chia sẻ nhau từng cơn sốt rừng, tùng sự thiếu thốn hiểm nguy. Khi về Hà Nội tôi cảm thấy đã để lại một phần đời ở Việt Bắc. Đó là lí do tôi viết bài thơ này.” KHU GiẢI PHÓNG ViỆT BẮC (tháng 6/1945)Gồm 6 tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà 5/19456/194512/1946 ATK 1947- PHÁP THỦ ĐÔ GIÓ NGÀN Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? Tiếng ai tha thiết bên cồnBâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay Mình đi, có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn Câu thơ nào ứng với hình ảnh này?Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Câu thơ nào ứng với hình ảnh này?Trám bùi để rụng, măng mai để già Câu thơ nào ứng với hai hình ảnh này?Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đaÑình Hoàng ThaùiCaây ña Taân Traøo Câu thơ nào ứng với hai hình ảnh này?HƯỚNG DẪN HỌC BÀI1. Học thuộc 24 câu đầu và phân tích những tín hiệu nghệ thuật ?2. Phân tích nỗi nhớ cảnh, nhớ người trong phần còn lại.3.Chứng minh thơ TH mang phong cách trữ tình chính trị; đậm đà tính dân tộc. Haùt ñoái ñaùp (giao duyeân)
File đính kèm:
- Nghiatiet 27 Viet Bac t2.ppt