Luật thơ là toàn bộ những quy định, quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định để đảm bảo cho thơ có tính nhạc, được rút ra từ thực tiễn sáng tác, có sức chi phối thi sĩ khi làm thơ.
38 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tuần 7 - Tiết 28: Luật thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 - tiết 28LUẬT THƠ1I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ1. Khái niệm và phân loại Luật thơ là toàn bộ những quy định, quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định để đảm bảo cho thơ có tính nhạc, được rút ra từ thực tiễn sáng tác, có sức chi phối thi sĩ khi làm thơ.Ví dụ: Luật của thể thơ lục bát , thơ thất ngôn.1.a. Khái niệm2(?) Kể tên những thể thơ Việt Nam mà em biết?1.b. Phân loại:- Thể thơ dân tộc:+ thơ lục bát + song thất lục bát+ hát nói - Thơ Đường luật:+ thất ngôn tứ tuyệt + thất ngôn bát cú + ngũ ngôn - Thơ hiện đại:+ thơ một tiếng + thơ hai tiếng + thơ 7 tiếng, 8 tiếng, thơ tựdo, vv Các thể thơ Việt Nam gồm 3 nhóm:3LuËt th¬I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ1. Khái niệm và phân loạia. Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng để xác lập thể thơ2. Đơn vị tạo nên tiết tấu và vần cho thơ* Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ, căn cứ vào số tiếng để gọi thể thơ.(?) Trong Tiếng Việt, đơn vị nàođóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên tiết tấu và vần cho thơ?4b. Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ. Về mặt âm thanh, nếu mỗi dòng thơ được coi là “một dòng chảy âm thanh” (ngữ lưu) mang tính quy ước thì mỗi “khúc đoạn âm thanh” trong ngữ lưu đó được coi là một nhịp (cũng mang tính quy ước). - Lom khom dưới núi / tiều vài chú Lác đác bên sông / chợ mấy nhà (BHTQuan)Ví dụ:Trời mưa / ướt bụi / ướt bờ Ướt cây / ướt cối / ai ngờ / ướt em? (Ca dao)Cùng trông lại / mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh / những mấy ngàn dâu (CP ngâm)5c. Thanh của tiếng là căn cứ để xác định luật bằng trắc. Tiếng Việt có 6 thanh điệu luôn gắn liền với các tiếng. Sáu thanh điệu lại được chi thành những cặp đối lập theo những tiêu chí khác nhau và nhờ sự đối lập ấy, chúng ta có luật bằng trắc, có âm hưởng, nhịp điệu của thơ.Cụ thể: * Đối lập về bằng – trắc: Thanh bằngkhông (ngang), huyềnThanh trắcSắc, nặng, hỏi, ngã6* Đối lập về âm vực cao – thấp: Cao Không(ngang)Hỏi SắcThấp HuyềnNgã Nặng* Đối lập về đường nét gãy – không gãy: Gãy SắcNặng Hỏi Ngã Không gãyKhông Huyền* Đối lập về trầm – bổng: Bổng Không Sắc Ngã Trầm HuyềnNặng Hỏi 7Ví dụ: Thân em (2) như ớt (4) trên cây (6) B T BCàng tươi (2) ngoài vỏ (4) càng cay (6) trong lòng B T B B(Ca dao) => cao / bổng thấp / trầm8d. Vần của tiếng là căn cứ để hiệp vần thơ Hiệp vần là cách liên kết các câu thơ bằng sự trùng hợp hay gần trùng hợp (khuôn vần) của những tiếng nhất định.Ví dụ:- Cây xanh thì lá cũng xanhCha mẹ hiền lành để đức cho con (Ca dao)- Cổ tay em trắng lại tròn Để cho ai gối đã mòn một bên? (Ca dao)9- Ghé mắt trông lên thấy bảng treoKìa đền Thái Thú đứng cheo leoVí đây đổi phận làm trai đượcThì sự anh hùng há bấy nhiêu! (khuôn vần) (Hồ Xuân Hương)10(?) Căn cứ để hình thành luật thơ và vay mượn các thể thơ là gì?II. TÌM HIỂU NHỮNG THỂ THƠ TIẾNG VIỆT THƯỜNG GẶP1. Tiếng là căn cứ để hình thành luật thơ. Vì:a. Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa, tiết tấu, nhịp điệu và nhạc điệu dòng thơ, bài thơ. Điều này thể hiện ở ngay tên gọi của thể thơ: lục bát (6 tiêng + 8 tiếng), 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng.(?) Vai trò của Tiếng trong thơ?11* Cấu tạo tiếng: gồm 3 phần: phụ âm đầu, vần và thanh điệu.(?) Cấu tạo của Tiếng?Thanh điệu (5)Phụ âm đầu (1)Vần Âm đệm (2)Âm chính (3)Âm cuối (4)Các âm vị trong 5 vị trí của “tiếng”:- Số (1): 22 phụ âm Số (2): 1 bấn âm /u/Số (3): 14 nguyên âm (11 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi)Số (4): 6 phụ âm (m,n,ng,p,t,k) và 2 bán âm (/u/, /i/)- Số (5): 6 thanh điệu (ngang, huyền, ngã, hỏi, nặng, sắc)12+ Vần: Là phần được lặp lại để liên kết dòng trước với dòng sau.*Ví dụ: Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng (Ca dao) Vần “en” gồm nguyên âm “e” (3) + phụ âm làm âm cuối vần “n”. Vần “en” là tiếng thứ 6 của dòng lục và tiếng thứ sáu của dòng bát trong cặp lục bát. Tuy nhiên, cũng vẫn có thể gieo vào tiếng thứ 4 của dòng bát. VD: Thuyền ngược ta bỏ sào ngược/ Ta chẳng chống được ta bỏ sào xuôi (Ca dao). => Như vậy, mỗi tiếng đều gắn chặt với 1 trong 6 thanh điệu nào đó để tạo nên sự hài hòa về âm thanh cho các tiếng trong dòng thơ, câu thơ và chia ra bằng - trắc (B-T); các tiếng có những chỗ ngừng, ngắt tạo sự ngắt nhịp. 132. Căn cứ hình thành luật thơ, sự vay mượn, mô phỏng và cách tân các thể thơ - Các thể thơ vay mượn của Trung Quốc đều lấy số lượng tiếng trong một dòng thơ để gọi tên thể thơ. VD: thơ ngũ ngôn (5 tiếng), thất ngôn (7 tiếng).Từ những căn cứ trên, dựa vào thể thơ, Việt Nam có 3 nhóm chính: + các thể thơ dân tộc + các thể thơ Đường luật + các thể thơ hiện đại.- Các thể thơ dân tộc cũng vậy. VD: lục bát (6 tiếng/8 tiếng), song thất lục bát (2 dòng 7 tiếng và 1 cặp 6 tiếng/8 tiếng). 14III. TÌM HIỂU MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNGGồm 4 thể thơ :1.Thể lục bát (thể sáu tám):VD: Trăm năm/ trong cõi/ người ta B T BChữ tài /chữ mệnh/ khéo là/ ghét nhau B T B BTrải qua/ một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy/ mà đau đớn lòng.* Số tiếng: mỗi cặp lục bát hai dòng (lục: 6 tiếng; bát: 8 tiếng) nối tiếp nhau.* Vần: hiệp vần ở tiêng thứ 6 của 2 dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng 6 của dòng lục kế tiếp.15 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - - 7 - 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - BTTBBBBTVầnVần6866686 616CHÚ ÝKhi có tiểu đối, B-T có thay đổi:“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canhGiật mình mình lại thương mình xót xa” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)TLục bát biến thể, số tiếng thay đổi:“Nước trong xanh lơ lửng cái con cá vàngCây ngô cành bích con chim phượng hoàng nó đậu cao”Do ý thơ, nhịp thơ cũng có thể thay đổi.17LỤC BÁT BIẾN THỂ - Gió mùa thu mẹ ru con ngủ Đêm năm canh chầy mẹ thức đủ vừa năm - Có mực anh tình phụ son Có kẻ đẹp tròn anh phụ nhân duyên - Mai cốt cách,/ tuyết tinh thần - Tò vò mà nuôi con nhện Ngày sau nó lớn nó quyện nhau đi182. Thể song thất lục bát:Ngồi đầu cầu nước trong như lọc (7 tiếng)Đường bên cầu cỏ mọc còn non (7 tiếng)Đưa chàng lòng dặc dặc buồn (6 tiếng)Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền.(8t) (Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm )(?) Qua ví dụ, hãy chỉ ra luật thơ song thất lục bát về số tiếng, vần, nhịp, thanh?19a. Số tiếng:- Mỗi câu gồm 4 dòng: cặp song thất (7 tiếng) và cặp lục bát (6-8 tiếng)b. Vần: - Vần trắc cặp song thất, vần bằng cặp lục bát(lọc-mọc, buồn – khôn). Giữa cặp song thất và cặp lục bát có vần liền (non - buồn).c. Nhịp:- Cặp song thất nhịp ¾ ; cặp lục bát nhịp 2/2/2.d. Hài thanh: - Cặp thất: tiếng thứ 3 là B hoặc T (lại – xanh) - Cặp lục bát: như thơ lục bát (2/4/6/8B-T-B-B).20*MÔ HÌNH VẦN, NHỊP, HÀI THANH THƠ SONG THẤT LỤC BÁT 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 1 - 2 - 3 - 4 - - 6 - 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - - 7 - 1 - 2 - 3 - 4 - - 6 - B hoặc T Nhịp 3/4 VầnVầnVầnVần 7585667 57776685721MẶT TRĂNGVằng vặc bóng thuyền quyênMây quang gió bốn bênNề cho trời đất trắngQuét sạch núi sông đenCó khuyết nhưng tròn mãiTuy già vẫn trẻ lênMảnh gương chung thế giớiSoi rõ :mặt hay, hèn(Khuyết danh)(?) Từ bài thơ MẶT TRĂNG, hãy chỉ ra luật thơ ngũ Ngôn Đường luật? 223. Các thể thơ ngũ ngôn:- Gồm 2 thể chính: ngũ ngôn tứ tuyệt (5 tiếng 4 dòng) và ngũ ngôn bát cú (5 tiếng 8 dòng)-Vần: 1 vần (độc vận), vần cách (bên, đen, lên, hèn) ; bố cục 4 phần: (đề, thực, luận , kết) - Nhịp: lẻ 2/3.- Hài thanh: Luân phiên B-T hoặc niêm B-B, T-T ở tiếng thứ 2 và thứ 4. 23MẶT TRĂNGVằng vặc / bóng thuyền quyên T BMây quang / gió bốn bên B TNề cho / trời đất trắngQuét sạch núi sông đenCó khuyết /nhưng tròn mãiTuy già /vẫn trẻ lênMảnh gương/ chung thế giớiSoi rõ: mặt hay, hèn(Khuyết danh)244. CÁC THỂ THẤT NGÔN ĐƯỜNG LUẬT:- Hai thể chính: TN tứ tuyệt và TN bát cú, có kết cấu , niêm luật chặt chẽ.a. TN tứ tuyệt: (7 tiếng, 4 dòng )- Vần: chân( tiếng cuối), độc vận, gieo vần cách, vần Bằng(B)- Nhịp lẻ:4/3.- Hài thanh (Mô hình – SGK) (?) Thất ngôn có mấy thể thơ chính? Nêu luật thơ thất ngôn tứ tuyệt? 25Theo nguyên tắc: nhị tứ lục (2,4,6) - Tiếng 2,4,6 phải sắp xếp theo B-T-B hoặc T-B-T.Ông đứng làm chi đó hỡi ông ? T B TTrơ trơ như đá, vững như đồng. B T BĐêm ngày gìn giữ cho ai đó? B T BNon nước đầy vơi có biết không ? T B T(Nguyễn Khuyến )26- Niêm: khi tiếng cuối của 2 câu cùng vần B hoặc cùng vần T Câu 1 niêm với câu 4 (T); Câu 2 niêm với câu 3(B)- Đối: Dòng 1 2; dòng 34(đối thanh, đối ý, đối từ)27 Tiếng Niêm và đối1234567Vần Dòng 1Dòng 2Dòng 3Dòng 4NiêmNiêmĐốiĐốiVầnVầnNhịpTTBBBBTTTTBBBBBBTTTTBBBBTTLuật bằng vần bằngLuật trắc vần bằng Có thể có vần BVần2829 - Hài thanh: đối xứng giữa các tiếng 2, 4, 6 (T hoặc B). - Niêm (dính): các dòng 1-8. 2-3, 4-5. 6-7 (cùng B hoặc cùng T). - Bố cục: chia 4 cặp: Đề (1-2), Thực (3-4), Luận (5-6), Kết (7-8). luật thơ Đường luật rất chặt chẽ, gò bó, khó diễn đạt hết cảm xúc phóng khoáng.b. Thất ngôn bát cú (7 tiếng, 8 dòng):- Vần ? - Nhịp ? - Hài thanh?30QUA ĐÈO NGANGBước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan)31HÀI THANH : QUA ĐÈO NGANGDòng 1 : T T B B T T BDòng 2 : T B B T T B BDòng 3 : B B T T B B TDòng 4 : T T B B T T BDòng 5 : T T B B B T T Dòng 6 : B B T T T B BDòng 7 : B B T T B B TDòng 8 : T T B B B T B - Phần Thực (3-4) và Luận (5-6) đối nhau trong từng cặp câu32Niêm và đối12345Vần Dòng 1Dòng 2Dòng 3Dòng 4Dòng 5Dòng 6Dòng 7Dòng 8NiêmNiêmVầnVầnNiêmNiêmVầnVầnNhịpBBBBTTTTBBBTTTBTBBBBBVần33(?) Thơ VN hiện đại xuất hiện từ khi nào? gồm có những thể thơ nào ?- Xuất hiện từ phong trào Thơ mới (1932-1945).- Gồm các thể thơ: năm tiếng, bảy tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi, - Vừa tiếp nối luật thơ truyền thống vừa có sự đổi mới.Vd: Em bảo anh đi đi Sao anh không đứng lại ?34III. CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI Phong phú, đa dạng: 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, tự do, thơ- văn xuôi, không gò bó về số câu, vần, nhịp, hài thanh.+ Thơ 8 tiếng:+ Thơ 2 tiếng:+ Thơ 5 tiếng: Ông đồ, + Thơ 7 tiếng: Tràng giang, Sương rơiSương rơiNặng trĩuTrên cànhDương liễu... CHỢ TẾT Đoàn Văn CừSương trắng dỏ đầu cành như giọt sữaNắng hồng lam ôm ấp nóc nhà gianhTrên con đường viền trắng mép đồi quanhNgười các ấp tưng bừng đi chợ tết + Tự do: Vội vàng, + Thơ - văn xuôi: + Thơ 4 tiếng: Hạt gạo làng ta, HỒI ỨC CHIẾN TRANH – Phan Tùng Lưu Khi tôi biết thế nào là yêu thì những bông hoa lau cuối mùa đã rụng đầy lối ngõ. Hoa lau chẳng thơm gì chỉ gọi về nỗi nhớ chốn hoang vu một thuở quân hành. Ngày em tiễn anh, đôi mắt níu về lửa trong lồng ngực. Mong manh quá áo quần em mặc, sắp nứt tung thân thể nảy mầm. Anh hành quân hành trang tâm linh có mẹ già thầm lặng. Vạt áo nâu giấu vào giọt đắng. Gió đồng quê vít cong ngọn tre ngà+ Thơ 3 tiếng: Hòn đá,35III. Luyện tập (?) Phân tích cách gieo vần , ngắt nhịp, niêm trong đoạn thơ sau đây:Đưa người ta không /đưa qua sông Sao có tiếng sóng /ở trong lòng Bóng chiều không thắm /, không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn /trong mắt trong (Tống biệt hành- Thâm tâm)Không niêm36Nhóm 1 Lấy ví dụ bài thơ thể thất ngôn tứ tuyệt Phân tích về: + Số tiếng + Vần + Nhịp + Hài thanhNhóm 2 Lấy ví dụ bài thơ thể thất ngôn bát cú Phân tích về: + Số tiếng + Vần + Nhịp + Hài thanhTHẢO LUẬN NHÓM04: 0003:5958575654535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403010202:5958575654535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403010201:5958575654535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403010200:0037CỦNG CỐCâu 1. Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh trong phần Luyện tập trang 107.Câu 2: Phân biệt thể thơ 5 tiếng với thể ngũ ngôn Đường luật, Phân biệt thể thơ 7 tiếng với thể thất ngôn Đường luật, Câu 3. Phân tích luật thơ trong đoạn thơ sau:.Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồngMình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn .38
File đính kèm:
- Luat tho 12NC.ppt