Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu

I.GIỚI THIỆU:

 1.TÁC GIẢ:

Nguyễn Minh Châu (1930 -1989)

Quê hương: Tỉnh Nghệ An

1950 tham gia quân đội,1954 bắt đầu viết văn

Là nhà văn trưởng thành trong thời kỳ chống

-Tác phẩm của ông có nhiều sáng tạo độc đáo,

Ý tưởng mới mẻ.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mảnh trăng cuối rừngNGUYỄN MINH CHÂUI.GIỚI THIỆU: 1.TÁC GIẢ:Nguyễn Minh Châu (1930 -1989)Quê hương: Tỉnh Nghệ An1950 tham gia quân đội,1954 bắt đầu viết vănLà nhà văn trưởng thành trong thời kỳ chốngMĩ-Tác phẩm của ông có nhiều sáng tạo độc đáo,Ý tưởng mới mẻ. 2.HOÀN CẢNH SÁNG TÁC: - Tác phẩm được viết vào thời kỳ chống chiến tranh phá họai của Mỹ ở miền Bắc. - In trong tập truyện“Những vùng trời khác nhau” 3.NHAN ĐỀ: - “MTCR” là một nhan đề tràn đầy chất thơ. Đây không Phải là“ khuôn trăng đầy đặn”, cũng không phải là “vầngTrăng vằn vặc giữa trời” mà chỉ là mảnh trăng non ẩn Hiện chập chờn giữa rừng già trong đêm hỏa tuyến. -“MTCR” còn là hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng Cho nữ nhân vật chính: Nguyệt cũng chính là trăng .Trăng và người như có mối quan hệ chặt chẽ: trăng càng lên cao càng sáng đẹp,Nguyệt xuất hiện càng lúcCàng rõ nét, hấp dẫn, thu hút. Nguyệt chính là mảnh trăng cuối rừng mà vẻ đẹp và phẩm chất tâm hồn của cô không dễ gì tìm thấy và nhận ra ngay được →viết MTCR, tác giả muốn “đi tìm cái hạt ngọc ẩn giấu bên trong tâm hồn con người” II.PHÂN TÍCH: 1.NHÂN VẬT NGUYỆT: a)Cách giới thiệu:Xuất hiện đẩu tiên là người đi nhờ xe không tạo đượcThiện cảm ở người lái xeQua cuộc đối thọai ban đầu với Lãm: + “Tôi đây” + “Đàn ông” + “Em đi thăm người yêu đấy”→Tính cách cứng cỏi, mạnh dạn, tinh nghịch b)Vẻ đẹp ngoại hình: - “Đôi gót chân hồng hồngmắt cá” - “Một vẻ đẹpmảnh dẻ”,“Mặc áo xanhhai dãi” -“Trăng sángđẹp lạ thường”→Nguyệt xuất hiện càng lúc càng đẹp, một vẻ đẹp thật quyến rủ nhất là trong khung cảnh trăng lên=>Cách giới thiệu khéo léo: nhân vật xuất hiện từ xa Đến gần, càng lúc càng để lại ấn tượng sâu đậm trongLòng người đọc cũng như người kể chuyện. b)Vẻ đẹp tâm hồn: * Trong cuộc sống: - Là cô gái có khát vọng cao đẹp: tình nguyện đi làm Đường ở miền Tây khi vừa rời ghế nhà trường + Đế với miền tây là đến với công việc làm đường đầyKhó khăn, gian khổ:“tháng này sang tháng khácvề xâyCầu” + Khi giặc Mĩ ném bom phá họai những tuyến đườngThì công việc đó càng khó khăn hơn, vất vả hơn, nguyHiểm hơn Đây cũng chính là một thử thách có ý nghĩa:đảm bảo con đường cho xe ra mặt trận =>Đây là cách sống cao đẹp nhất, có ý nghĩa nhất, Đáng lựa chọn nhất của Nguyệt và của cả thế hệ trẻ * Trong chiến đấu: - Khi xe qua đoạn đường xấu: + Bình tĩnh, thản nhiên:“Anh cứ yên tâm đoạn này em quen lắm” + Từ vị trí đi nhờ xe trở thảnh người đồng đội, người dẫn đường cho xe chạy:“Nguyệt hướng dẫn cho tôi phía ngầm”, xuống xi nhan cho Lãm kéo xe lên + Lúc khó khăn không bỏ bạn:“Anh đã cho anh ư” - Khi xe qua đọan đường ngầm: + Vẫn tiếp tục là người dẫn đường:“đứng bám bên cánh cửa giữa hai hàng cọc tiêu” + Khi sắp có máy bay, nhanh nhẹn lội sang bên kia bờ giúp Lãm cột dây vào gốc cây để đưa xe lên →Là một cô gái bình tĩnh, chủ động, linh họat, tự tin +Giữa cảnh đạn bom ác liệt→chỉ đườngchoLãm,cùngLãm đưa xe vượt qua chặn đường nguy hiểm mặccho“địch quay tròn trên đầu như xay lúa, rất thấp và thả pháo sáng 20 li” +Khi bị thương“ vết máuáo xanh”→vẫn bình thảnTươi cười “anh cứ yên tâm đến tận trời”→Là một cô gái dũng cảm, gan dạ, giàu đức hy sinh -Khi máy bay giặc ném bom: +Nguyệt đẩy Lãm vào chỗ nấp giành phần nguy hiểm về mình:“Nguyệt đẩy tôi ngãcứng và sâu”→hành Động xuất phát từ suy nghĩ“ Nếu anh bị thương thì xe cũng mất”, cô sẵn sàng hy sinh mình vì nhiệm vụ chung *Trong tình yêu:Tình yêu của Nguyệt đối với Lãm: Yêu Lãm trong một Hoàn cảnh khác thường: qua những câu chuyện kể những lời giới thiệu của chị Tính, những lá thư Lãm gởi cho chị. Vì thế Nguyệt biết được Lãm: +Từng trốn nhà đi bộ đội + Là chiến sĩ lái xe qua những con đường dầy đặc Bom đạn →Lí tưởng sống của Lãm phù hợp với lí tưởng sống và khát vọng sống của Nguyệt =>Tình yêu của Nguyệt rất đẹp, cao thượng, lãng mạn, trong sáng: yêu một người không biết mặt, không một lá Thư, không một lời cầu hôn, không một lời hứa hẹn nhưng vẫn thủy chung chờ đợi Lãm, từ chối tất cả mọi lời cầu hôn khác -Niềm tin mãnh liệt vào tình yêu và cuộc sống: +Tình yêu của Nguyệt là một tình yêu bền vững, không hề bị lay chuyển bởi sự tàn khốc của chiến tranh (chỉ cần một lời hẹn của chị Tính, Nguyệt đã xin phép nghỉ học đi nhờ xe và vượt qua chặn đường nguy hiểm để mong gặp được Lãm →Đó là cơ sở vững chắc cho tình yêu của Nguyệt: cô tin rằng một người có lẽ sống cao đẹp như Lãm chắc Chắn sẽ là một người có tình yêu cao đẹp + Tình yêu của Nguyệt làm cho Lãm xúc động và tự hỏi:“ trong tâm hồn anhtàn phá nổi ư ?” →Tình yêu của Nguyệt được ví như sợi chỉ rất nhỏ bé Nhưng xanh biếc và óng ánh bom đạn của chiến tranhKhông thể nào tàn phá được =>Suy nghĩ của Lãm đã khẳng định chiến tranh có thể hủy diệt mọi thứ nhưng hoàn bất lực trước tình yêu và niềm tin của con người *Sơ kết: Nguyệt là một người phụ nữ Việt Nam vừa mang những nét đẹp truyền thống (xinh đẹp, dịu dàng, thủy chung) vừa sáng ngời vẻ đẹp thời đại (gan dạ, dũng cảm, giàu đức hy sinh) 2. NHÂN VẬT LÃM: - Là một thanh niên có lí tưởng sống cao đẹp: +Trốn nhà đi bộ đội + Mặc dù được xuất ngũ vẫn tình nguyện tái nhập Ngũ, trở thành chiến sĩ lái xe - Là một chiến sĩ dũng cảm, hết lòng vì cuộc kháng chiến và có tinh thần trách nhiệm cao - Có tâm hồn trong sáng và tình yêu cao đẹpđối với Nguyệt =>Nhân vật Nguyệt và Lãm đã thể hiện thật sinh động CNAHCM và vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống Mĩ cứu nước 3.NGHỆ THUẬT: a) Tình huống truyện: độc đáo, hấp dẫn Có hai người trẻ tuổi Nguyệt và Lãm đính ước vắng mặt với nhau. Họ đi tìm nhau và đã gặp nhau mà không nhận ra nhau→Tình huống có vẻ ngẩu nhiên, bất ngờ nhưng do sự Sắp đặt khéo léo của tác giả nên rất hợp lí, không giả Tạo. Chính tình huống này đã tạo nên sức hấp dẫn củaCâu chuyện và giúp cho nhân vật bộc lộ vẻ đẹp tâm hồnMình một cách tự nhiên b)Cách kể chuyện: Khéo léo, hấp dẫn thích hợp với nội dung câu chuyện c)Tác phẩm mang đậm chất trữ tình và màu sắc lãng Mạn: - Nhân vật Nguyệt được xây dựng bằng bút pháp lí Tưởng hóa. Đó là con người có vẻ đẹp toàn diện từ Ngọai hình đến nội tâm - Khung cảnh thiên nhiên thơ mộng : Hai người gặpNhau giữa đêm rừng có ánh trăng non thấp thóang ẩnHiệnIII.CHỦ ĐỀ: Trong tâm hồn thế hệ trẻ Việt Nam, đạn bom khốc liệtCủa chiến tranh không thể tàn phá nổi tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sốngIV. TỔNG KẾT: - NMC là người có khát vọng khám phá, nhận Thức những nét đẹp kỳ diệu trong mỗi con người - Qua nhân vật Nguyệt, Lãm tác giả khẳng địnhTuổi trẻ VN nói riêng, dân tộc VN nói chung có Sức mạnh tinh thần vô song không một thế lựcTàn bạo nào hủy diệt nổi

File đính kèm:

  • pptManh trang cuoi rung 3.ppt