I- Ôn tập
1- Hoạt động giao tiếp :
Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội ,tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ ,nhằm thực hiện mục đích nhận thức .
Hoạt động giao tiếp xảy ra: người nói, người nghe .
-Nó tồn tại ở dạng nói .
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Luyện tập về nhân vật giao tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập về nhân vật giao tiếpI- Ôn tập 1- Hoạt động giao tiếp :Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội ,tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ ,nhằm thực hiện mục đích nhận thức .-Hoạt động giao tiếp xảy ra: người nói, người nghe .-Nó tồn tại ở dạng nói .2 – Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.Nhân vậtgiao tiếpNội dunggiao tiếpMụcđíchgiaotiếpHoàncảnhgiao tiếpPhươngtiệnvàcáchthứcgiaotiếpNhận xét : - Hoạt động giao tiếp xảy ra đó là hai người nói với nhau về Đà Lạt . - Qua đối thoại ta thấy; lứa tuổi, sở thích. - Hoạt động giao tiếp nào cũng cần đạt được mục đích giao tiếp .Ví dụ:Bạn đã đến Đà Lạt chưa?Đà lạt thật tuyệt chứ ?Tôi đến rồi.Đà Lạt thật tuyệt! II -Luyện tập Bài tập 1: “Bọn chúng tôi đầu óc ngu độn ,nhưng dám thô thiển trình lên minh công .” (Nguyễn Khoa Chiêm -Nam triều công nghiệp diễn chí)-Thuộc hạ nói về mình thì khiêm nhường (đầu óc ngu độn thô thiển)-Khi nói về chủ tướng thì tôn kính (trình ,minh công)Cách nói này xuất phát từ địa vị xã hội .-Học sinh cần có cách nói lịch sự ,đúng tư cách .Trong cuộc sống có cần vận dụng cách nói này không , vì sao? Lời lẽ của thuộc hạ khi nói với chủ tướng ?Bài tập 2: Phân tích diễn biến trong cách nói của Dít đối với anh rể .-Dít nhìn Tnú bằng đôi mắt ấy rất lâu ,trong khi bốn năm ,đứa bé ,đứa nào cũng tranh chỗ ngồi gần chị Dít. Rồi chị hỏi Tnú, giọng hơi lạnh lùng:-Đồng chí về có giấy không? Tnú không hiểu : -Giấy gì?-Giấy cấp trên cho phép nghỉ đó. Không có giấy ,trốn về thì không được Uỷ ban phải bắt thôi. Tnú cười ồ. Anh định đùa ,bảo nhớ làng quá trốn về thăm làng một bữa ,nhưng nhìn đôi mắt nghiêm khắc của Dít ,và nghe cái im lặng chờ đợi xung quanh ,anh mở túi áo ,lấy một mảnh giấy đưa cho chị:-Báo cáo đồng chí chính trị viên xã đội Dít cầm tờ giấy, soi lên ánh lửa. Hàng chục cái đầu chụm lại, mấy đứa bé lắp bắp đánh vần. Dít đọc rất lâu, đọc đi đọc lại đến ba lần. Cụ Mết hỏi :-Đúng chớ? Nó có giấy phép chớ ?Dít đưa trả lại cho Tnú. Bây giờ chị mới cười :-Đúng rồi, có chữ kí của người chỉ huy. Sao anh chỉ về có một đêm thôi?Rồi chị trả lời: -Thôi cũng được.Về một đêm cho làng thấy mặt là được rồi. Bọn em miệng đứa nào cũng nhắc anh mãi . ( “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành)Nhân vật giao tiếp có quan hệ như thế nào ?Chị Dít chính trị viên xã độiTnú bộ đội về thăm làng Dít em vợ TnúGiọng nóitrước khi xem giấyLạnh lùng nghiêm khắcTrên cương vị của cán bộ địa phươngGiọng nói sau khi xem giấyThân mật tình cảmTràn đầy yêu thươngQuan hệ, vị thế, chi phối ngôn ngữ của nhân vật giao tiếp, góp phần làm nổi bật tính cách nhân vật.NX Luyện tập về các nhân vật giao tiếpBài tập 3:Thoáng nhìn qua ,cụ đã hiểu cơ sự rồi. Làm lí trưởng rồi chánh tổng, bây giờ lại đến lượt con cụ làm lí trưởng, những việc như thế này cụ không lạ gì. Cụ hãy quát mấy bà vợ đang chực tâng công với chồng :-Các bà đi vào nhà; đàn bà chỉ lôi thôi biết gì. Rồi quay lại bọn người làng ,cụ dịu giọng đi một chút:-Cả các ông ,các bà nữa,về đi thôi chứ ? Có việc gì mà xúm lại như thế này ?Không ai nói gì ,người ta lảng dần đi. Vì nể cụ bá cũng có ,nhưng vì nghĩ đến ,sự yên ổn của mình cũng có : người nhà quê vốn ghét lôi thôi .Ai dại gì mà đứng ỳ ra đấy,có làm sao họ triệu đi làm chứng.sau còn trơ lại Chí Phèo và cha con cụ bá.bây giờ cụ mới lại gần hắn, khẽ lay mà gọi :-Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế ?Chí phèo lim dim mắt, rên lên:-Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp mà còn rũ tù chưa biết chừng.Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm ;người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:-Cái anh này nói mới hay ! Ai làm gì mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngoé đâu? Lại say rồi phải không? Rồi cụ đổi giọng thân mật hỏi?-Về bao giờ thế ? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước. (Chí Phèo- Nam Cao) Đoạn trích trên có những nhân vật giao tiếp nào?Bá Kiến Các bà vợ Dân làng Chí PhèoCách giao tiếp của cụ Bá Vợ thì Cụ quát đuổi vềDân làng thì cụ dịu giọng bảo ban Chí Phèo thi cụ tỏ ra thân mật Mục đích của cuộc giao tiếp:Bá kiến khẳng định quyền uy của mình trước thiên hạBá Kiến đã dập tắt ngọn lửa căm thù trong Chí.Chuẩn bị biến Chí thành tay saiQuan hệ Người chồngNgười đứng đầu làng xã“ Người đàn bà hướng về phía Đẩu, tự nhiên chắp tay vái lia lịa :-Con lạy quí toà-Sao, sao?-Quý toà bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó[] Đang ngồi cúi gục xuống, người đàn bà bỗng ngẩng lên nhìn thẳng vào chúng tôi, lần lượt từng người một, với vẻ mặt ban đầu hơi ngơ ngác .- Chị cảm ơn các chú! -Người đàn bà đột nhiên thốt lên bằng một giọng khẩn thiết .-Đây là chị nói thành thực, chị cảm ơn các chú. Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của người làm ăn lam lũ khó nhọc Chỉ mấy lời mào đầu ấy người đàn bà mất hết cái vẻ ngoài khúm núm ,sợ sệt .Điệu bộ khác ngôn ngữ khác.” (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu)Bài tập 4: Phân tích ngôn ngữ của người đàn bà. Luyện tập về các nhân vật giao tiếp.Nhân vật giao tiếp là những ai?Người đàn bà được mời đến toà án Đẩu – cán bộ toà án Phùng – nghệ sĩ nhiếp ảnh Nhân vật giao tiếp Ngôn ngữ Xưng con với quý toàXưng chị với các chú Quan hệ vị thế Lúc đầu thì khúm núm sợ sệt, đặt vào vị thế thấp Mạnh bạo, thân quen như người nhà, đặt vào vị trí cao hơn Mục đích của việc chuyên đổi cách xưng hôMuốn tạo ra một cuộc trò chuyện tâm sự của những người quen biết nhau trong quan hệ thân sơ thay quan hệ Quý toà và người dân. Để chị không phải bỏ chồngTrong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai người nói và người nghe, thường đổi vai luân phiên lượt lời cho nhau. Các nhân vật giao tiếp có quan hệ vị thế khác nhau và trong giao tiếp thể hiện đặc điểm giới tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ văn hoáchi phối lời nói của nhân vật. Để đạt được mục đích giao tiếp mỗi nhân vật tuỳ thuộc vào ngữ cảnh mà lựa chọn, thực hiện giao tiếp cho phù hợp.Ghi nhớBài tập về nhà“ -Hôm ấy cứ leo lẻo cái mồm hẹn xuống thế mà mất mặt.à, hắn nhớ ra rồi, hắn toét miệng cười. -Chả hôm ấy thì hôm nay vậy. Này hẵng ngồi xuống ăn miếng giầu đã. -Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu.Thị vẫn đứng cong cớn trước mặt hắn. -Đấy, muốn ăn gì thì ăn.” ( Trích Vợ nhặt – Kim Lân) Hãy phân tích ngôn ngữ của các nhân vật giao tiếp trên?hẹn gặp lại!!!!!BYEBYE !
File đính kèm:
- Luyen tap ve nhan vat giao tiep.ppt