Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

- Ma Văn Kháng, tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936.

- Quê phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.

-Có nhiều đóng góp tích cực cho sự vận động và phát triển nhiều mặt của văn học nghệ thuật.

- Ông được tặng giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 và giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.

- Tác phẩm chính (SGK)

- Nét đặc sắc trong sáng tác:

 + Vốn sống phong phú, đa dạng

 + Tạo được nhiều hình tượng độc đáo, giàu cá tính

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÀ VĂN MAVĂN KHÁNG NGỮ VĂN 12 Đọc thêmMÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN(Ma văn Kháng)I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả- Ma Văn Kháng, tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936.- Quê phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.-Có nhiều đóng góp tích cực cho sự vận động và phát triển nhiều mặt của văn học nghệ thuật. - Ông được tặng giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 và giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.- Tác phẩm chính (SGK)- Nét đặc sắc trong sáng tác: + Vốn sống phong phú, đa dạng + Tạo được nhiều hình tượng độc đáo, giàu cá tính TÁC PHẨM CỦA MAVĂN KHÁNG 2. Tác phẩm:Tiểu thuyết được tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986. - Đoạn trích rút từ chương 2.- Thông qua câu chuyện xảy ra trong gia đình ông Bằng, một gia đình nền nếp, luôn giữ gia pháp nay trở nên chao đảo trước những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước những đổi thay của thời cuộc .II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM :1. Nhân vật chị Hoài:-Tình nghĩa, thuỷ chung- Có tấm lòng nhân hậu; chu đáo, ân cần. Sự có mặt của chị gắn kết mọi người, đánh thức tình cảm thiêng liêng về gia tộc, khiến cho bữa cơm tất niên “sang trọng và hân hoan khác thường” trong thời buổi khó khăn.2. Diễn biến tâm trạng của ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại: a/- Ông Bằng: + “nghe thấy xôn xao tin chị Hoài lên”, + "ông sững lại khi nhìn thấy Hoài, mặt thoáng một chút ngơ ngẩn. Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật bật không thành tiếng, có cảm giác ông sắp khó oà”, + “giọng ông bỗng khê đặc, khàn rè: Hoài đấy ư, con? “.  Nỗi vui mừng, xúc động không dấu giếm của ông khi gặp lại người đã từng là con dâu trưởng mà ông rất mực quí mến.- Chị Hoài: + “gần như không chủ động được mình, lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản... kịp hãm lại khi còn cách ông già hai hàng gạch hoa”. + Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng nấc “ông!” Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm một nỗi tiếc thương đau buồn, lo lắng trước những biến động không vui của gia đình. Sự có mặt của chị Hoài khiến nỗi cô đơn của ông Bằng được giải toả, như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh gìn giữ những gì tốt đẹp trong truyền thống gia đình. 3. Ý nghĩa của việc cúng tổ tiên trong ngày tết:Khung cảnh tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông Bằng trước bàn thờ :- Gợi nhớ về cội nguồn, về các giá trị truyền thống của dân tộc.- Phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp trong quá khứ. “Một dân tộc không có quá khứ là một dân tộc bất hạnh”. III. TỔNG KẾT: 1. Giá trị nội dung :-Tình nghĩa chân thành đằm thắm,nét ứng xử giữa những người trong gia đình ông Bằng vào một chiều tất niên vẻ đẹp của văn hoá Việt trong ngày Tết truyền thống. 2. Giá trị nghệ thuật:-Trần thuật tự nhiên , miêu tả chân thực , sinh động cảnh sinh hoạt mang ý nghĩa truyền thống dân tộc -Xây dựng hình tượng nhân vật giàu cá tính,thành công trong NT miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc./.

File đính kèm:

  • pptMua la rung trong vuon(1).ppt