Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Đàn ghita của lor-Ca - Thanh Thảo

Thanh Thảo thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong những năm cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ.

Tạo được giọng điệu riêng ngay từ những thi phẩm đầu tiên: “Dấu chân qua trảng cỏ”, “Những người đi tới biển”, “Những khối vuông ru bích”.

Luôn tìm tòi, khám phá, sáng tạo, tìm cách biểu đạt mới.

 

pptx25 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Đàn ghita của lor-Ca - Thanh Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN LỚP 12A02 – TỔ 2ĐÀN GHITA CỦA LOR-CATHANH THẢOThanh Thảo thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong những năm cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ.Tạo được giọng điệu riêng ngay từ những thi phẩm đầu tiên: “Dấu chân qua trảng cỏ”, “Những người đi tới biển”, “Những khối vuông ru bích”.Luôn tìm tòi, khám phá, sáng tạo, tìm cách biểu đạt mới. MỞ BÀI  “Đàn ghita của Lor-ca” là bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy sáng tạo ấy.  Bài thơ đã tái hiện được vẻ đẹp hình tượng Ga-xi-a Lorca, nhà thơ vĩ đại nhất Tây Ban Nha thế kỉ 20, đặc biệt là sự suy tưởng về thơ Lorca nói riêng và nền nghệ thuật nói chung.không ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếngđường chỉ tay đã đứtdòng sông rộng vô cùngLor-ca bơi sang ngangtrên chiếc ghita màu bạcchàng ném lá bùa cô gái Di-ganvào xoáy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợtli-la li-la li-laĐÁNH GIÁPHÂN TÍCHGIỚI THIỆU CHUNGTHÂN BÀICây đàn: hàm nghĩa nói về một định hướng sáng tạo gắn thơ với dòng nhạc dân gian, rộng ra, nói về một tình yêu vô bờ và khắc khoải đối với quê hươngĐến Thanh Thảo, nó đã nhập một với hình tượng Lor-ca, hay nói cách khác, nó đã trở thành hình tượng "song trùng" với hình tượng Lor-ca.GIỚI THIỆU CHUNGGIỚI THIỆU CHUNGCây đàn là một biểu tượng đặc biệt trong thơ Lor-ca - người mê dân ca, "chàng hát rong thời trung cổ", "con sơn ca xứ An-đa-lu-xi-a". Đàn ghi ta: chính là thơ Lor-ca, là linh hồn và số phận của Lor-ca. Đây là di ngôn đầy tâm huyết của một người nghệ sĩ chân chính, chàng không muốn nghệ thuật của mình trở thành vật cản trên con đường cách tân, phát triển thơ ca của thế hệ sau. Thơ ca cũng như văn chương, luôn cần hơi thở mới.“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” _PH.G.LORCA_không ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếng Chân lí : không ai chôn cất tiếng đàn và dù muốn chôn cũng không được.Tiếng đàn, giá trị tinh thần, không phải là một cây đàn vật thể, nó là sự sống muôn màu hiện hình trong thơ Lor-ca ,là sinh quyển văn hoá, sinh quyển chính trị - xã hội bao quanh cuộc đời, sự nghiệp Lor-ca.Không ai chôn cất tiếng đànKhông ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như cỏ mọc hoang“Như”: so sánh.Cỏ mọc hoang:Nền nghệ thuật không người dẫn dắt.Sức sống mãnh liệt, sự bất tử, lan tỏa của nền nghệ thuật chân chính.tiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếngTại giếng nước, nơi kẻ thù vứt xác Lor-ca lại là nơi toả sáng tâm hồn chàng như có ánh trăng soi vào. giọt nước mắt vầng trăng, long lanh trong im lặng. Càng im lặng trong thăm thẳm đáy giếng, nó lại càng long lanh hơn bao giờ hết.đường chỉ tay đã đứtdòng sông rộng vô cùngLor-ca bơi sang ngangtrên chiếc ghita màu bạc“đường chỉ tay”: hiện thân cho thiên mệnh. “dòng sông”: vạch mốc ngăn cách 2 cõi âm dương.đường chỉ tay đã đứtdòng sông rộng vô cùng“Đường chỉ tay” (cái hữu hạn):số phận con người >< “dòng sông vô cùng”(sự vô hạn): dòng chảy cuộc đời, dòng chảy nghệ thuật và sự siêu thoát về cõi hư vô.đường chỉ tay đã đứtdòng sông rộng vô cùngLor-ca bơi sang ngangtrên chiếc ghita màu bạc“chiếc ghi-ta màu bạc”: biến ảnh của chiếc ghita nâu khi đã sang cõi khác. Sự biến chuyển màu sắc từ nâu sang bạc :sự biến đổi trạng thái từ thực sang hư, từ cõi dương sang cõi âm. Đặc biệt màu bạc là màu của sự vĩnh hằng, sự hư ảo như màu huyền thoại.chàng ném lá bùa cô gái Di-ganvào xoáy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợt Khi đường chỉ tay đã đứt, chàng đã dứt khoát được giải thoát. Không còn nuối tiếc lá bùa hộ mệnh mà cô gái Di-gan trao cho. Chàng,dứt khoát và mạnh mẽ, ném nó "chìm lỉm” vào xoáy nước hư vô, như ném trái tim mình vào “lặng yên bất chợt”.chàng ném lá bùa cô gái Di-ganvào xoáy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợtTrái tim đã dừng nhịp đập, cũng như khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật đã phải ngừng lại mãi mãi. Chàng nghệ sĩ du ca Lor-ca đã câm lặng, tự nguyện chôn vùi, hi sinh vì nghệ thuật mà suốt đời chàng theo đuổi.chàng ném lá bùa cô gái Di-ganvào xoáy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợtChàng đã đoạt lấy thế chủ động trước cái chết của mình. Chàng đã thắng không chỉ lũ ác nhân mà còn thắng cả chính định mệnh và hư vô nữa.li-la li-la li-laHoa li-la (tử đinh hương) với màu tím mê hoặc, là đối tượng thể hiện quen thuộc của nhiều thi phẩm và hoạ phẩm kiệt xuất trong văn học, nghệ thuật phương Tây? Hay đó là âm thanh lời đệm của phần diễn tấu một ca khúc. Hoặc nữa là âm thanh mô phỏng tiếng ngân mê đắm của các nốt đàn ghi ta dưới tay người nghệ sĩ ?...Dòng thơ “li-la li-la li-la” xuất hiện hai lần : làm nhoè đường viền ý nghĩa của từng hình ảnh, biểu tượng chừng như lộn xộn.Mặt khác, liên kết chúng lại thành một chỉnh thể duy nhất.li-la li-la li-laĐÁNH GIÁ Trong cuộc tương tranh không ngừng và hết sức thú vị giữa những cách diễn tả đặc hữu của văn học và cách diễn tả mang tính chất ám gợi huyền hồ của âm nhạc, cuối cùng, ở bài thơ của Thanh Thảo, cách diễn tả của âm nhạc đã chiếm ưu thế. Đây là một sự lựa chọn có ý thức. Để nói về nỗi cô đơn, cái chết, sự lặng yên, “lời” thường gây vướng víu. Chỉ có nhạc (với khả năng thoát khỏi dấu ấn vật chất), trong trường hợp này, là phương tiện thích hợp. Nhạc: cách thơ vận dụng phương thức của nhạc - phương thức ám thị, không mô tả trực tiếp - để thấu được bề sâu, "bề xa" của sự vật. Từ lâu, các nhà thơ tượng trưng chủ nghĩa đã hướng tới điều này. Dù không nhất thiết phải quy " Đàn ghita của Lor-ca" vào loại hình thơ nào, ta vẫn thấy nó đậm nét tượng trưng. Sự vững vàng của tác giả trong việc phối trí các hình ảnh, biểu tượng khác nhau vào một tổng thể hài hoà.Thơ ca làm sao có thể chết? Nó tồn tại như là hơi thở xao xuyến của đất trời. Nó gieo niềm tin và hi vọng, khơi dậy khát khao hướng về cái đẹp. Khi ta đã hiểu, đã “cảm” được bài thơ,thì,chỉ có thể như Thanh Thảo, sau một thoáng mặc tưởng, bật thốt lên : li-la li-la li-la...  Tưởng không có gì chung giữa đường chỉ tay, lá bùa, xoáy nước và cả lặng yên nữa. Vậy mà, tất cả chúng trở nên ăn ý với nhau lạ lùng. Bài thơ đã rất thành công khi tạo dựng một tượng đài Lor-ca bằng ngôn ngữ của thơ và âm nhạc. Sự trộn lẫn giữa trường phái tượng trưng siêu thực và sức sáng tạo của Thanh Thảo đã cho ra đời một tuyệt bút đầy ngẫu hứng giàu chất nhạc.KẾT BÀI Trên hết là Thanh Thảo đã mang đến cho người đọc một tình yêu vô bờ bến đối với nhà thơ nhân dân chống phát xít bạo tàn. Bất kỳ một cuộc chiến nào cũng có người chiến thắng và kẻ bại trận nhưng những người biết hi sinh vì mọi người luôn luôn là người anh hùng với chiến thắng vĩ đại nhất. Ga-xi-a Lor-ca là một người như thế.KẾT BÀI

File đính kèm:

  • pptxLorca cac kho sau.pptx