TÁC GIẢ:
TÁC PHẨM:
-Cù Huy Cận – sinh năm 1919 (Nghệ Tĩnh) , mất năm 2005
-Trước CMT8 là nhà thơ lãng mạn trong phong trào thơ mới
* Tác phẩm : “Lửa thiêng” .Thơ mang đậm nỗi sầu nhân thế
-1942 :Tham gia cách mạng
-Sau 1945:Giữ trọng trách ở bộ Văn hóa thông tin
* Tác phẩm :”Trời mỗi ngày lại sáng”,”Đất nở hoa””,“Bài thơ cuộc đời”.Hồn thơ lạc quan dạt dào
Nội dung viết về cuộc sống chiến đấu & xây dựng đất nước
*Được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1996
26 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12: Các vị La Hán chùa Tây Phương - Huy Cận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các vị La Hán chùa Tây PhươngHuy CậnCÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Huy CậnCẢNH CHÙA TÂY PHƯƠNG.HÌNH ẢNH 18 VỊ LA HÁNGv Nguyễn thị huỳnh MaiXÁC VỊ LA HÁN BÊN HÀNH LANG CHÙA TÂY PHƯƠNGCÁC VỊ LA HÁNCHÙA TÂY PHƯƠNGGv. NGUYỄN THỊ HUỲNH MAITÁC GIẢ:TÁC PHẨM:-Cù Huy Cận – sinh năm 1919 (Nghệ Tĩnh) , mất năm 2005-Trước CMT8 là nhà thơ lãng mạn trong phong trào thơ mới * Tác phẩm : “Lửûa thiêng” .Thơ mang đậm nỗi sầu nhân thế -1942 :Tham gia cách mạng -Sau 1945:Giữ trọng trách ở bộ Văn hóa thông tin * Tác phẩm :”Trời mỗi ngày lại sáng”,”Đất nở hoa””,“Bài thơ cuộc đời”.Hồn thơ lạc quan dạt dào Nội dung viết về cuộc sống chiến đấu & xây dựng đất nước *Được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1996-Trước CMT8 Huy Cận có dịp đến thăm chùa Tây Phương, rồi sau đó ông còn nhiều lần trở lại nhưng không phải với tư cách một tín đồ Phật giáo mà vì ông bị thu hút bởi các pho tượng La Hán đặt trong hai dãy hành lang của chùa.-Trong không khí phấn chấn của miền Bắc chuẫn bị bước vào kế hoạch năm năm lần thứ nhất, ông sáng tác bài thơ năm 1960HÒAN CẢNH SÁNG TÁCA. TÁC GIẢ - HOÀN CẢNH SÁNG TÁC. CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG_____ ____ ________ B PHÂN TÍCH Xứ Phật thanh thản từ bi,nơi thoát tục nhưng vẻ mặt các pho tượng đầy đau khổ. Điều nghịch lý đó đã làm cho nhà thơ suy nghĩ, cố tìm cách lý giải Xứ Phật >Từ giàu giá trị tạo hình trạng từtính từNghệ thuật tạo hình được sử dụng tối đa , gây ấn tượng sâu sắc về sự gầy guộc+ Các vị La Hán mãi suy tư đau khổ vì cuộc đời mà hoàn toàn bếtắêc (ngồi y) + Bế tắc -> đau khổ gầy guộcb. PHO TƯỢNG THỨ 2Ở pho tượng 2 ,nhà thơ tập trung mô tả nơi nào trên cơ thể vị La Hán ,bằng loại từ gì?Từ ngoại hình ,ta đọc được gì trong tâm hồn của vị La Hán?“Có vị mắt giương ,mày nhíu xệch Trán như nổi sóng biển luân hồi Môi cong chua chát tâm hồn héoGân vặn bàn tay mạch máu sôi”+giương, nhíu xệch+ nổi sóng biển luân hồi+ vặn, sôiHàng loạt động từ mô tả những đường nét chuyển động mạnh mẽ trên cơ thể, đặëc biệt trên gương mặtNội tâm u uất bế tắc,trăn trở dữ dội như muốn vọt ra ngòai cơ thể c .Pho tượng thứ 3+ CHÂN TAY CO XẾP LẠI, TỰA THAI NON+ ĐÔI TAI RỘNG DÀI NGANG GỐITư thế ngồi thụ động > Sựï quan sát tinh tế ,óc liên tưởng phong phú Điều gì giúp nhà thơ nắm bắt được thần thái của ba pho tượng?Điểm riêng:PT 1:Gầy guộcPT2 :Đầy biến độngtrên gương mặt,trong tâm hồnPT3 : Thụ động2. CHÂN DUNG CỦA QUẦN THỂ TƯỢNG+Dáng hình:+Vẻ mặt:+Động tác:+Trạng thái:Ngồi lặng yên >Nguyễn Du và nghệ nhân tạc tượng: những nghệ sĩ lớn có tư tưởng giống nhau: Dùng tác phẩm để phản ánh hiện thực. Đặt vấn đề:À Trực tiếp với nghệ nhân điêu khắc (xuất phát từ quan điểm nghệ thuật phản ảnh hiện thực) Nêu luận điểmNhà thơ đi tìm ý nghĩa hiện thực của các pho tựơng La Hán bằng cách hình dung cuộc nói chuyện với ai ? Từ đó , ông nghĩ đến một nghệ sĩ nào khác sống cùng thời với nghệ nhân điêu khắc? Hai người đó sống cùng xã hội của thế kỷ nào? Xã hội ấyra sao ?Câu hỏi: Thật chăng chuyện phật ?Tr ả lời Là cha ông đó bằng xương máuĐã khổ không yên cả đứng ngôi Giải quyết vấn đề : Bằng cách chứng minh cho luận điểm : Cha ông = bạn đương thời của Nguyễn Du (Thế kỷ XVIII) “Đau đời có cứu được đời đâu” Xã hội trong thế kỷ XVIII:Đầy đau khổ, bế tắc “Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”(TK-ND”“Đêm dài chẳng biết bao giờ sáng” (Dạ hành-ND III. ÝÙ NGHĨA HIỆN THỰC CỦA CÁC PHO TƯỢNG LA HÁNNhững tác phẩm khác của Nguyễn Du đã phản ánh hiện thực ở thế kỷ XVIII Nghệthuật :Tư duy bằng hình tượng nghệ thuật sức gợi tả và gợi cảm lớn Hiện thực :Tăm tối ,bế tắc , tuyệt vọng, không có tương lai,không giải quyết được nỗi đau của nhân dân Câu thơ nào dưới đây giúp ta hình dung ra hiện thực của xã hội trong thế kỷ XVIII ? Hiện thực ấy ra sao? Thái độ của tác gỉa khi hình dung ra hiện thực tăm tối của cha ông : .Thấu hiểu, cảm thương . Kính trọng , chia sẻ Đứt ruột cha ông trong cái thưở Cuộc sống giậm chân hoài một chỗ Bao nhiêu hy vọng thúc bên sườn Héo tựa mầm non thiếu ánh dươngHoàng hôn thế kỷ phủ bao la Sờ soạng cha ông tìm lối ra. . . .__________________ __________________ _______________ ________________________Hiện thực của xã hội ở thế kỷ XVIII:Nhà thơ bộc lộ tình cảøm và thái độ như thế nào với cuộc sống thực tại?Trong câu thơ nào? 2) Em nhận xét gì về cách liên hệ thực tại của nhà thơ trong những câu thơ sau: Tôi nhìn mặt tươÏng dường tươi lại Xua bóng hoàng hôn tản khói sương . . . . Những bước mất đi trong thơ ùgỗ Về đây tươi vạn dăm đường xuân Sự liên hệ khiên cưỡng,không thật Hôm nay xã hội đã lên đường : Lòng tự hào, Niềm tin niềm lạc quan ,IV. LIÊN HỆ VỚI THỰC TẠI C.TỔNG KẾT .CẢM XÚC : Về điều nghịch lý đã quan sát thấy ở chùa Tây phương,về cuộc sống của cha ông ở thế kỷ XVIII và về xã hội mới XHCN .SUY TƯỞNG TRIẾT LÝ : Về mối quan hệ giữa xã hội và cuộc sống của con *Nghệ thuật :Bài thơ bộc lộ nét phong cách riêng của Huy Cận:Sự kết hơp giữa cảm xúc với chất suy tưởng và triết lý *Chủ đề : + Bài thơ thể hiện tư tưởng nhân đạo của tác gỉa: Thấu hiểu nỗi đau khổ và sự bế tắc của cha ông trong thế kỷ XVIII + Bài thơ còn bộc lộ lòng tự hào ,niềm tin , và niềm lạc quan về xã hội xã hội chủ nghĩa đương thời (TK XX) Câu hỏi: Từ cảm xúc về điều nghịch lý quan sát đựợc ở chùa Tây Phương,Huy Cận đã suy nghĩ về xã hội nào của qúa khứ ? Bài thơ cho ta hiểu gì về mối quan hệ giữõa cuộc sống của con người và xã hội ? Câu hỏi :Qua bài thơ ,ta đọc được tấm lòng của nhà thơ đối với cha ông của thế kỷ XVIII ra sao?
File đính kèm:
- CAC VI LA HAN CHUA TAY PHUONG(8).ppt