Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc - Tố Hữu (Tiếp theo)

I – TIỂU DẪN

1.Hoàn cảnh sáng tác

v Sau chiến thắng ĐBP (5/1954), Hiệp định Giơnevơ được ký kết (7/1954) hoà bình trở lại, miền Bắc được giải phóng.

v Giải phóng thủ đô Hà Nội, thỏng 10/1954 các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính Phủ rời chiến khu VB về Hà Nội, đây là cuộc chia tay lớn, mang ý nghĩa lịch sử, nhõn sự kiện này Tố Hữu sáng tác “Việt Bắc”.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc - Tố Hữu (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc vănTiết :25 Việt Bắc ( Trích ) - Tố Hữu-I – Tiểu dẫn1.Hoàn cảnh sáng tác Sau chiến thắng ĐBP (5/1954), Hiệp định Giơnevơ được ký kết (7/1954) hoà bình trở lại, miền Bắc được giải phóng. Giải phóng thủ đô Hà Nội, thỏng 10/1954 các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính Phủ rời chiến khu VB về Hà Nội, đây là cuộc chia tay lớn, mang ý nghĩa lịch sử, nhõn sự kiện này Tố Hữu sáng tác “Việt Bắc”.2.Nội dung bài thơ Bài thơ gồm 150 câu lục bát Tái hiện những kỷ niệm cách mạng và kháng chiến. Gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác.II – ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:Cảm nhận chung, bố cục đoạn tríchCảm nhận chung - Kết cấu theo đối đáp giao duyên - Hình tượng hoá VB và Người CBKC là Mình và Ta - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh điệp từ nhớ, ẩn dụ, hoán dụ Giọng điệu ngọt ngào ân tình ân nghĩa như lời của đôi lứa yêu nhaub) Bố cục: 2 phần *20 câu đầu:Lời của người ở lại và tâm tình của buổi chia tay. *70 câu còn lại: nỗi nhớ VB của người CBKC2) Đọc hiểu 20 dòng đầu * Lời người ở lại - 4 dòng đầu: Người ở lại hỏi Người ra về : + Xưng hô Mình - Ta + Hỏi Người ra về có nhớ kỷ niệm 15 năm + Nhớ đây là cội nguồn cách mạng + Từ Nhớ được lặp lại 4 lần. Mượn sắc thái tình yêu phô diễn tình cảm cách mạng, tạo âm hưởng lưu luyến nhớ thương ân tình, ân nghĩa. 12 dòng cuối , Người ở lại hỏi Người ra về + Câu 6 hỏi, câu 8 nội dung hỏi + Người ở lại hỏi Người ra về có nhớ những ngày tháng khó khăn, nhớ những ngày đồng cam cộng khổ, tình nghĩa, tấm lòng thuỷ chung, cội nguồn cách mạng, những ngày tháng kháng chiến chống Pháp chống Nhật, những kỷ niệm về địa danh lịch sử + Người ở lại hỏi Người ra về có nhớ chính bản thân mình không? Đến đây 2 âm hưởng chủ đạo của bài thơ đã hiện lên. Người ở lại hỏi Người ra về có nhớ kỷ niệm 15 năm gắn bó(Anh về anh có nhớ tôi không), có nhớ chính bản thân anh hay không, đây là bưn khoăn rất phổ biến của bất kỳ cuộc chia tay nào.* Tâm tình buổi chia tay- Tâm trạng của người cán bộ về xuôi:4 dòng chữ in đậm + Sử dụng câu hỏi tu từ, đại từ, tính từ biểu cảm, + thể hiện trạng thái bâng khuâng bồn chồn, hoán dụ, tay trong tay không nói nên lời. Ra đi mà vẫn nghe tiếng nói của người thương, đó chính là buổi chia ly bịn rịn lưu luyến dùng dằng, nghẹn ngào, xúc động không nói nên lời.Tâm tình của Người ở lại: “Mình về rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già”+ Cách nói hoán dụ + Thể hiện tình cảm quên ăn, quên ngủ khi Người cán bộ ra vềTình cảm thật sâu đậm*Tóm lại: Đoạn thơ ngắn gọn từ cách xưng hô cho đến cách dùng từ ngữ, nhịp thơ, cách thể hiện tình cảm giữa người cán bộ và người dân VB đậm đà bản săc dân tộc mà vẫn không mất đi tính chất đằm thắm, sâu sắc tình nghĩa CM. b) 70 dòng còn lại: Lời của Người ra về - 4 dòng đầu + Đáp lại sự băn khoăn của Người ở lại, khẳng định ân tình đối với VB+ Nghệ thuật đảo trật tự Ta – Mình; Mình – Ta, cách sắp xếp từ ngữ : Sau trước, từ láy, mượn yếu tố của ca dao Thể hiện tình cảm của Người ra về đối với Người ở lại sau này cũng như trước kia không bao giườ thay đổi, tạo niềm tin cho Người ở lại. - Nỗi nhớ cụ thể của Người ra về đối với VB( 12 dòng tiếp)Nỗi nhớ VB: Nỗi nhớ được so sánh: “Nhớ gì như nhớ người yêu” “Nhớ người yêu” -> nỗi nhớ tha thiết, cháy bỏng, da diết bồi hồi, cách so sánh rất ví von, bằng giọng thơ ngọt ngào, hình ảnh biểu cảm. -> thể hiện tình cảm sâu đậm, thuỷ chung, son sắc, nghĩa tình của Người cán bộ cách mạng đối với nhân dân*Nhớ cảnh VB là nhớ đến cảnh đẹp giản dị nhưng thú vị và tác giả thể hiện nỗi nhớ đó rất cụ thể lên từng cảnh vật hoàn cánh, không gian, thời gian, đầy thơ mộng + Trăng lên đầu núi nắng chiều + nhớ từng con sông, con suối + Nhớ rừng núi bờ tre + Nhớ bản khói cùng sương + Nhớ bếp lửa, người thương Những hình ảnh quen thuộc, đậm chất VB. Từ Nhớ được lặp lại nhiều lần nhấn mạnh nỗi nhớ da diết mình ta, đã từng gắn bó vui sướng gian khổ.* Nhớ những sinh hoạt của cuộc sống kháng chiến + Lớp học I tờ + Nhớ những ngày tháng vui vẻ lạc quan yêu đời trong khó khăn* Nhớ âm thanh quen thuộc của núi rừng + Nhơ tiếng mõ trâu buổi chiều + Nhịp chày của cối giã gạo Tác giả sử dụng hình ảnh âm thanh đậm máu sắc dân tộc, nói lên nỗi nhớ cụ thể được trải rộng theo cả không gian và thời gian. (Hết tiết 25)Xin trân trọng cảm ơn thầy cô

File đính kèm:

  • pptViet Bac(4).ppt