* Sự nghiệp:
- Vũ Trọng Phụng là một trong những đại biểu xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực 1930-1945, đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam.
- Ông viết nhiều thể loại nhưng nổi tiếng trên hai lĩnh vực : phóng sự và tiểu thuyết. Ông được gọi là “ông vua phóng sự Bắc Kì”.
33 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Văn bản: Hạnh phúc của một tang gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn b ảnVũ Trọng PhụngHẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIATrích: Số ĐỏI. Đọc hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu về tác giả: Cuộc đời: - Vũ Trọng Phụng ( 1912 – 1939) quê ở tỉnh Hưng Yên nhưng sinh ra, lớn lên và mất tại Hà Nội. - Ông mồ côi cha từ nhỏ, gia đình nghèo - Ông viết văn sớm, và có truyện đăng báo từ năm 1930. Ông sống bằng nghề cầm bút. Làm việc cật lực nhưng vẫn nghèo khó. - Ông mất vì bệnh lao vào ngày 19/10/1939.Vũ Trọng Phụng(1912-1939)* Sự nghiệp: - Vũ Trọng Phụng là một trong những đại biểu xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực 1930-1945, đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam. - Ông viết nhiều thể loại nhưng nổi tiếng trên hai lĩnh vực : phóng sự và tiểu thuyết. Ông được gọi là “ông vua phóng sự Bắc Kì”.2. Những tác phẩm tiêu biểu: + Phóng sự : Cạm bẫy người ( 1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cô (1936) + Tiểu thuyết : Số đỏ (1936), Giông Tố (1936), Vỡ đê ( 1936) Trong số những tác phẩm này thì Số đỏ và Giông Tố được đánh giá rất cao.II. Hướng dẫn khám phá và tìm hiểu văn bản: 1. Tóm tắt tác phẩm “Số đỏ”* Giá trị nội dung: - Lên án gay gắt xã hội tư sản chạy theo văn minh lố lăng phương Tây - Đả kích những phong trào được thực dân khuyến khích như “Thể thao”, “Âu hóa”* Nghệ thuật: - Thế giới nhân vật trong “Số đỏ” rất đông đảo, đa dạng -> đó là bức tranh biếm họa rất đặc sắc từ trên xuống dưới của xã hội đương thời - Tác giả viết rất già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo. - “Số đỏ” là một trong những thành tựu xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại.2. Đoạn trích “Hạnh phúc một tang gia”2.1.Xuất xứ: Trích từ chương 15 của tác phẩm “Số đỏ” – được đánh giá là màn hài kịch xuất sắc nhất của tác phẩm.* Chủ đề: Qua đám tang của cụ cố tổ và tâm trạng của các thành viên trong gia đình, đoạn trích đã vạch trần sự giả dối, bịp bợm, lố lăng, vô đạo đức của một lớp người được coi là thượng lưu, trí thức của xã hội đương thời.* Bố cục: 2 phần: Phần 1: Từ đầu -> “Xuân tóc đỏ đã gây ra cho Tuyết vậy” -> Tâm trạng những người trong gia đình cụ cố Hồng trước cái chết của cụ cố tổ. Phần 2: Còn lại : Cảnh đám tang2.2. Ý nghĩa nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia”“ Hạnh phúc của một tang gia” Niềm vui sướng vì những ước muốn được thoả mãn Sự mất mát lớn lao, là nỗi đau buồn trước sự ra đi của người thân.Mang tính chất khôi hài, đối lập, mâu thuẫn Cho thấy bộ mặt giả dối, xấu xa, nhố nhăng của xã hội đương thời.a. Thái độ của đám con cháu trước cái chết của cụ tổ: Tất cả đều sung sướng và mỗi người biểu hiện sự sung sướng đó theo một cách riêng.* Cụ cố Hồng:“ Nhắm nghiền hai mắt già đến thế kia kìa”Đạo đức giả , háo danh, mong đẹp mặt bề ngoàiNgười con bất hiếu* Ông Văn Minh“Cái chúc thư viễn vông nữa”Là cháu đích tôn nhưng luôn mong cụ tổ chếtĐến thời kì thực hành chia tài sản“Phân vân tang gia bối rối”Thật ra không lo gì đến đám tang* Ông Văn MinhTrong lúc mọi người lo đám tang, Văn Minh “không biết xử trí Xuân Tóc đỏ sao cho phải” Bởi vì phải giải quyết ân oán giữa ông và Xuân tóc đỏ+ 2 cái tội nhỏQuyến rũ em gái ông ( Tuyết)Tố cáo em gái khác ngoại tình ( bà Phán)+ 1 cái ơn lớn :Làm cụ cố tổ chếtTiếng cười châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng PhụngMọi tình cảm, hành động đều bị chi phối bởi đồng tiềnVăn Minh là người tiêu biểu cho chủ nghĩa cơ hội, tham lam, tàn nhẫn đối với người chết* Bà Văn Minh (cháu dâu trưởng)“ Sốt ruột hạnh phúc ở đời”Một con người vô trách nhiệm và vô học* Cô TuyếtMong cụ tổ mấtĐược mặc bộ “Ngây thơ”Chứng tỏ mình chưa đánh mất chữ “trinh”Một con người lố lăng, lẳng lơ* Cậu tú Tân (cháu nội)“ Điên người lên không được dùng đến”Mong ông chết để thể hiện tài năng chụp ảnhMột kẻ nhí nhố và thiếu tình nghĩa* Ông Phán mọc sừng- Hạnh phúc vì cái sừng có giá đến vài nghìn bạc- Hả hê vì được chia thêm gia tàiCon người vô liêm sĩTác giả đã chỉ ra bộ mặt thật của họ: cụ cố chết, mọi người sung sướng, phấn khởi. Họ coi đó là điều hạnh phúc khi ý nguyện của họ được thực hiện. Không ai quan tâm đến người chết vì họ đều xem đây là một dịp maygia đình đại bất hiếu Vũ Trọng Phụng với ngòi bút sắc sảo, bày tỏ thái độ mỉa mai, đầy căm phẫn đã bóc trần hành động vô đạo đức, vô liêm sĩ của đám con cháu Bộc lộ sự đau lòng đối với sự xuống cấp về mặt đạo đức của con người. b. cảnh đám tangTừ đầu -> “Xuân tóc đỏ đã gây ra cho Tuyết vậy” Giọng văn mỉa mai, châm biếm Nó gần như một đám cưới, lễ hội vậy.b.1.Chuẩn bị đám tang:Mọi người không còn che giấu thái độ sung sướng của mình trước cái chết của cụ cố và bắt đầu bộc lộ bộ mặt trơ trẽn, vô đạo.b.2.Cảnh đám tang: * Đám tang là dịp để khoe khoang:Cô Tuyết:+ Khoe bộ đồ “Ngây thơ”+ Khoe vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt một nhà có đám Chứng minh mình không hư hỏngKhông phải buồn vì cụ chết mà vì chưa thấy XuânKệch cỡm và giả tạoBạn của cụ cố Hồng - “ ngực đeo đầy huân chương loăn quoăn” đây là những kẻ khoe danh vọng, địa vì và vẻ ngoài bệ vệ, oai nghiêm. - Thế nhưng lại cảm động hơn trước sự hở hang của Tuyết “ làn da trắngngực Tuyết”. Tác giả đã vạch trần được bản chất thật xấu xa được che đậy bằng vẻ ngoài đạo mạo.Xuân Tóc đỏ - Xuất hiện bất ngờ với “ sáu chiếc xe một của Xuân” Đám tang thêm nhố nhăng, lố bịch, kì quặc.Thể hiện bản chất tinh quái láu lỉnh của Xuân là luôn xuất hiện những lúc cần thiết nhất và có lợi cho mình nhất.Tác giả đã sử dụng nghệ thuật tương phản, trào phúng, vạch trần thói khoe khoang của lớp tư sản thành thị Những người đi đám tang- Không nhắc đến người chết mà nhắc đến “ vợ con áo mới may”- “Giai thanh gái lịch người đi đưa ma”Coi đây là dịp tán tỉnh nhau- “ Con bé nhà ai mọc sừng mất”Vô văn hóaThể hiện bộ mặt vô văn hóa của những kẻ đi đưa tang vốn vẫn được coi là “giai thanh gái lịch”Đám ma chỉ là trò hề của những kẻ giả dối, nhố nhăng. Nó được chuẩn bị khá đầy đủ nhưng chỉ thiếu nỗi xót thương đối với người nằm xuống c. Cảnh hạ huyệt Thực sự là một trò hề, hỗn độn, nhốn nháo. Nó như một tấn bi hài kịch, tác giả chỉ tập trung một số nét, miêu tả chân dung một số người nhưng cũng đã làm rõ sự đảo lộn luân thường, đạo lý trong gia đình cụ Tổ.- “ Cậu Tú Tân luộm thuộm khỏi giống nhau”.Sự giả tạo, vô học- Cụ cố Hồng “mếu máo khóc và ngất đi”Thu hút sự chú ýHáo danh- Ông Phán mọc sừng“Khóc quá mãi không thôi”Lợi dụng dúi tiền cho Xuân tóc đỏSòng phẳng một cách vô đạo đức > thể hiện sự nghịch lý trong luân thường đạo lý của xã hội Bút pháp đối lập được sử dụng trong suốt toàn chương -> tạo sự mâu thuẫn thú vị Nhiều chi tiết, hình ảnh mâu thuẫn + cách viết hài hước, phóng đại -> phê phán, bóc trần cái thói lố lăng, rởm đời, vô văn hóa trong xã hội và bộ mặt thật của bọn tư sản thành thị đạo đức giả, trân tráo lúc bấy giờ. Tổng kết“Chương 15” là một màn kịch phê phán sâu sắc xãhội Việt Nam thời Aâu hóa những năm 30. “Hạnh phúc một tang gia” nói riêng và “Số đỏ” nói chung đã bóc trần sự thối nát của xã hội Việt Nam đương thời. Đây cũng là đoạn trích thể hiện đầy đủ nhất tài năng và tấm lòng của Vũ Trọng Phụng.Tạm biệt !
File đính kèm:
- Hanh Phuc Mot Tang Giaphim dinh kem.ppt