I.GiỚI THIỆU :
1. TÁC GIẢ :
-Tên thật : Nguyễn Kim Thành ( 1920 – 2002 )
- Quê hương : Thừa Thiên – Huế
- Cuộc đời :
+ Thuở nhỏ : đi học
+ 17 tuổi giác ngộ cách mạng, 18 tuổi (1938) được kết nạp vào Đảng cộng sản.
-Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11: Từ ấy - Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng thầy cô đến dự thao giảngTỐ HỮUTỪ ẤYI.GiỚI THIỆU : 1. TÁC GIẢ :-Tên thật : Nguyễn Kim Thành ( 1920 – 2002 )- Quê hương : Thừa Thiên – Huế- Cuộc đời : + Thuở nhỏ : đi học + 17 tuổi giác ngộ cách mạng, 18 tuổi (1938) được kết nạp vào Đảng cộng sản.-Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.2.HOÀN CẢNH SÁNG TÁC: - Bài thơ được viết vào tháng 7/1938 nhằm ghi nhận kỷ niệm đáng nhớ ngày Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ những người cùng phấn đấu vì lí tưởng cách mạng. - Nằm trong phần “ Máu lửa” của tập thơ “Từ ấy”.II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Khổ 1: Niềm vui sướng say mê khi gặp lí tưởng -“Từ ấy”: mốc thời gian có ý nghĩa quan trọng -“Nắng hạ, mặt trời chân lí”→ẩn dụ→lí tưởng cách như nguồn sáng rực rỡ, mạnh mẽ, chói chang và đúng đắn nhất -Động từ“ bừng, chói”→sự tác động mạnh đến nhận thức và tư tưởng tình cảm -Hình ảnh so sánh“ hồn tôi tiếng chim” + Niềm vui sướng vô hạn + Đón nhận lí tưởng cộng sản như cỏ cây đón nhận ánh sáng mặt trời →Lí tưởng cách mạng mang lại sức sống và niềm tin yêu cuộc đời=>Bốn dòng thơ diễn tả sự bừng sáng trong tâm tư tác giả khi gặp gỡ chân lí cách mạng, tìm thấy lẽ sống lớn2. khổ2: Những nhận thức mới về lẽ sống: -Tôi- mọi người Tình (tôi)- trăm nơi -Hồn tôi- bao hồn khổ →Quan hệ giữa cái tôi và cái ta -Động từ“ buộc”→ý thức tự nguyện và quyết tâm cao độ vượt qua giới hạn cái tôi để sống gắn bó chan hòa với mọi người - Khối đời→ẩn dụ→khối người đông đảo cùng chungcảnh ngộ trong cuộc đời, đoàn kết chặt chẽ→cá nhân hòa mình vào tập thể sức mạnh sẽ tăng.=>Tác giả đặt mình trong môi trường rộng lớn của quần chúng lao khổ và tìm thấy niềm vui , sức mạnh mới. 3.Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm tác giả - Tự xem mìmh là con,em,anh→gắn bó ruột thịt - “Kiếp phôi pha”: những người đau khổ bất hạnh, laođộng vất vả , dãi dầu mưa nắng. - “em nhỏ, không áo cơm cù bất cù bơ”: những em békhông nơi nương tựa,lang thang vất vưởng.- Từ “tôi”(1lần)- Khổ 2 (3 lần)→sự hóa thân kì diệu trong quá trình hoạt động cách mạng: sống vì mọi người => Nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc bản thân mình là mộtthành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ4. Nghệ thuật:- Biện pháp tu từ: + Sử dụng nhiều ẩn dụ tạo sự so sánh thể hiện niềm say mê náo nức. + Điệp từ và từ ngữ thuộc trường nghĩa gia đình tạo nên sự gắn bó đằm ấm, thân thiết- Nhịp điệu: náo nức sôi nổi hào hứng (khổ1) da diết sâulắng (khổ 2,3)III. CHỦ ĐỀ: Lí tưởng cách mạng đã mang lại ý nghĩa cao đẹp chocuộc sống của nhà thơ và ông nguyện đem cuộc đờimình gắn bó với quần chúng lao khổ.IV. KẾT LUẬN: - Bài “Từ ấy” đánh dấu một thời điểm hệ trọng trong cuộc đời của nhà thơ: bắt gặp lí tưởng cách mạng, gianhập đảng. - Bài thơ là lời ước nguyện gắn bó đời mình với quần chúng lao khổ, một tuyên ngôn về lẽ sống của nhà thơ. - Ghi nhớ (sgk)
File đính kèm:
- Tu ay(7).ppt