1. Thời đại Phục hưng:
- Trải dài chủ yếu hai thế kỷ XV và XVI.
- Được Ăng-ghen đánh giá cao.
- Thể hiện chủ nghĩa nhân văn sâu sắc
2. Tác giả Sêch-xpia (1564 – 1616)
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tình yêu và thù hận (trích rô - Mê - ô và giu - li - ét), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin nhiệt liệt chào mừng Kiểm tra bài cũChọn phương án theo em là đúng nhấtCâu 1: Nhân vật bi kịch là nhân vật:Không bao giờ chịu khuất phục hoàn cảnh, bướng bỉnh vùng lên chống lại số phận, thách thức số phận.Mang nỗi buồn da diết bi thương.Câu 2: Bệnh Đan Thiềm theo Nguyễn Huy Tưởng là:Bệnh của người yếu đuối, uỷ mị.Bệnh của người đam mê nghệ thuật, kính phục tài trời, nhạy cảm với bi kịch của người tài.Bệnh của ngưồi phụ nữ viển vông mơ mộng. ( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét ) Sêch –xpiaNgười soạn: Hoàng Thị LiênTrường THPT Chuyên Hạ LongTình yêu và thù hận1. Thời đại Phục hưng: - Trải dài chủ yếu hai thế kỷ XV và XVI. - Được ăng-ghen đánh giá cao. - Thể hiện chủ nghĩa nhân văn sâu sắc2. Tác giả Sêch-xpia (1564 – 1616)A. Tìm hiểu chungI. Sếch –xpia và thời đại Phục hưng:“Con người khổng lồ của thời đại khổng lồ” (Ăng-ghen)Nhà soạn kịch thiên tài -1594 – 1595.- Vở kịch thơ xen lẫn văn xuôi.- 5 hồi – Lấy bối cảnh thành Vêrôna (ý).II. Vở kịch “ Rômêô và Giuliet”:1. Vài nét khái quát:2. Tóm tắt vở kịch:3. Giá trị tác phẩm: Chủ nghĩa nhân văn cao đẹp: Nghệ thuật tổ chức kịch: dẫn dắt hành động kịch và cá thể hoá ngôn ngữ nhân vật.B. Đọc hiểu đoạn trích: “Tình yêu và thù hận”.I. Vị trí đoạn trích:II.Đọc – tìm hiểu chú thích văn bảnIII. Tìm hiểu đoạn trích:1. Vài nét khái quát về đặc điểm thể loại:- 16 lời thoại: 6 độc thoại – 10 đối thoại : xen kẽ đều nhau2. Phân tích: - Lớp 2 - hồi II2. Phân tích:a. Hoàn cảnh của cuộc tình tự:* Hoàn cảnh cụ thể (hẹp): - Khu vườn nhà Capiulet - Đêm tối –Trăng – Sao - Yên tĩnh – Tình yêu lên tiếng* Hoàn cảnh khái quát (rộng): - Mối thù hận -> Trái ngang - trắc trở (Tình yêu) của Rômêô và Giuliet.Hình ảnh:+Bức tường +Bóng tốiLời thoại: 4,6,12,14(Giu-li-et); 9(Rô-mê-ô)ám ảnh, toả chiết suy nghĩ ( nhất là Giu-li-et)Giu-li-et: lo lắng, sợ hãi -> yếu đuối, bé nhỏ -> Tự ý thức về thân phận trong mối quan hệ gia đình và dòng họ.ẩn dụ về hận thù và định kiến xã hộiCủng cố Nỗi ám ảnh về mối thù hận của hai dòng họ luôn luôn ở trong tâm trí Rô-mê-ô và Giu-li-et, đặc biệt là Giu-li-et. Nỗi cảm thương của tác giả đối với mối tỡnh ngang trái của hai nhân vật.Cảm nhận của em về tình cảnh của Rô-mê-ô và Giu-li-et. Đánh giá về thái độ của tác giả đối với nhân vật của mìnhHướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 1. Ôn lại những kiến thức cơ bản về Sêch-xpia và vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-et.2. Tập phân tích lại tỡnh cảnh trái ngang của mối tỡnh Rô-mê-ô và Giu-li-et qua đoạn kịch Tỡnh yêu và thù hận.3. Phân tích sức mạnh của tỡnh yêu vượt lên thù hận của hai nhân vật trong đoạn kịch này.Xin trân trọng cảm ơn
File đính kèm:
- Tinh yeu va thu han(8).ppt