Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 85, 86: Đây thôn vĩ dạ

-Tên thật: Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) quê Đồng Hới – Quảng Bình;

- Học ở Huế, sống nhiều ở Quy Nhơn, làm ở sở đo đạc điền Bình Định, sau đó vào Sài Gòn làm báo.

- Năm 1936, mắc bệnh phong, ông về hẳn Quy Nhơn chữa bệnh.

- Năm 1940 mất tại trại phong Tuy Hoà (Quy Nhơn).

- Là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt nhất trong phong trào thơ mới.

- Bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh,

- Phong cách thơ: rất phức tạp và đầy bí ẩn.

- Tác phẩm chính: Gái quê(1936), thơ điên(1938).

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 85, 86: Đây thôn vĩ dạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 85-86Đây thôn Vĩ DạHàn Mặc TửI. Tìm hiểu chungI. Tìm hiểu chung1. Tiểu dẫn-Tên thật: Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) quê Đồng Hới – Quảng Bình; Học ở Huế, sống nhiều ở Quy Nhơn, làm ở sở đo đạc điền Bình Định, sau đó vào Sài Gòn làm báo. Năm 1936, mắc bệnh phong, ông về hẳn Quy Nhơn chữa bệnh. Năm 1940 mất tại trại phong Tuy Hoà (Quy Nhơn). Là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt nhất trong phong trào thơ mới. Bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Phong cách thơ: rất phức tạp và đầy bí ẩn. Tác phẩm chính: Gái quê(1936), thơ điên(1938).Đây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫnI. Tìm hiểu chungI. Tìm hiểu chung2. Văn bản.Đây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn- Xuất xứ: Sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên. Bài thơ được gợi cảm hứng bức bưu ảnh của Hoàng Thị Kim Cúc quê ở Vĩ Dạ gửi cho Hàn Mặc Tử khi ông đang mắc bệnh hiểm nghèo. 2. Văn bản.II. Đọc hiểu văn bản.II. Đọc hiểu văn bản.Khổ 1: Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.*Câu 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?- Là câu hỏi tu từ mang nhiều sắc tháiLời trách nhẹ nhàng.Lời mời gọi tha thiết - Dùng 2 chữ “ về chơi”: thân mật, tự nhiên, chân tình.1. Khổ 1:2. Văn bản.I. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn2. Văn bản.II. Đọc hiểu văn bản.1. Khổ 1:II. Đọc hiểu văn bản.Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.Câu hỏi là duyên cớ khơi dậy trong tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm, hình ảnh xứ Huế.Tác giả không tả mà chỉ gợi những gì gây ấn tượng mạnh mẽ và sâu sắc còn lưu lại trong tâm trí nhà thơ. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọcI. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn2. Văn bản.II. Đọc hiểu văn bản.1. Khổ 1:Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.+ Hình ảnh: “ nắng hàng cau”: ánh nắng rực rỡ trên hàng cau tươi xanh.quan sát tinh tế: cái đẹp hài hoà.+ Điệp từ “nắng”:đặc điểm của miền TrungNắng mới lên, trong trẻo, tinh khiết. + Câu thơ “ Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”: một cái nhìn thật gần . “Mướt”: gợi vẻ tươi tốt, đầy sức sống. Xanh như ngọc:mỡ màng, non tuơi, mềm mại được nắng mới lên chiếu xuyên qua trong suốt và ánh lên như ngọc. I. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn2. Văn bản.II. Đọc hiểu văn bản.1. Khổ 1:Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.Phải là một người yêu thiên nhiên, tha thiết với thiên nhiên với cuộc sống, có ân tình sâu sắc, đậm đà, với thôn Vĩ mới lưu giữ được trong tâm trí những hình ảnh sống động và đẹp đẽ như thế. * Câu 4:Lá trúc che ngang mặt chữ điềnI. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn2. Văn bản.II. Đọc hiểu văn bản.1. Khổ 1:Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.* Câu 4:Sự xuất hiện của con người làm cho cảnh vật thêm sinh động + Con người xuất hiện thật kín đáo:”lá trúc che ngang” +“mặt chữ điền”:phúc hậu, ngay thẳngCâu thơ gợi rõ cái thần thái của thôn Vĩ: cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên và con người hài hoà với nhau trong một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.I. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn2. Văn bản.II. Đọc hiểu văn bản.1. Khổ 1:Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.* Câu 1,2:Gió theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp lay2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.I. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.* Câu 1,2:2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.Hình ảnh: + “Gió mây” gợi sự chia lìa tan tác+ “Nước buồn thiu”.+ “Hoa bắp lay”Gợi buồn hiu hắtnhân hoáSự chuyển động ngược chiều của gió - mâysông buồn thiu,cỏ cây lay nhẹ gợi sự trống vắng của không gian – tâm trạng của tác giả.II. Đọc hiểu văn bản.2. Văn bản.1. Khổ 1:Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.I. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn+ Dòng sông trăng+Con thuyền chở trăngGợi hư ảo, êm đềm, thơ mộng2. Văn bản.1. Khổ 1:Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.* Câu 3,4: II. Đọc hiểu văn bản.Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?- Hình ảnh:I. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn2. Văn bản.Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.II. Đọc hiểu văn bản.1. Khổ 1:- Hình ảnh: “con thuyền” – “bến sông trăng” là cảnh thực mà như ảo.+ Dòng sông không còn là dòng sông của sóng nước nữa mà là dòng sông của ánh sáng, lấp lánh ánh trăng vàng.+ Con thuyền cũng trở thành một hình ảnh của mộng tưởng: đậu trên bến sông trăng để chở trăng về nơi nào đó trong mơ.- Ngòi bút Hàn Mặc Tử đã phác hoạ được nét đẹp nhất của sông Hương: huyền ảo, thơ mộng dưới trăng.- Đến câu cuối, nhà thơ muốn: “chở trăng về kịp tối nay”: một buổi tối thật buồn và cô đơn, nhà thơ có điều tâm sự gì đó chỉ trăng mới hiểu.I. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn2. Văn bản.1. Khổ 1:Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.II. Đọc hiểu văn bản.- Dùng đại từ phiếm chỉ “ ai” : hư ảo.Bức tranh thiên nhiên sông nước buồn bã, quạnh hiu nhưng đẹp dịu dàng, thơ mộng3. Khổ 3: Tâm sự với người Huế3. Khổ 3:Tâm sự với người HuếMơ khách đường xa, khách đường xaáo em trắng quá nhìn không ra2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.I. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn2. Văn bản.1. Khổ 1:Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.II. Đọc hiểu văn bản.3. Khổ 3: Tâm sự với người Huế3. Khổ 3:Tâm sự với người Huế- Điệp ngữ “ khách đường xa”: như nhấn mạnh nỗi xót xa như lời thầm tâm sự của nhà thơ với chính mình.- Trước lời mời gọi của cô gái “ Sao”: có lẽ nhà thơ chỉ là người khách xa xôi, khách trong mơSự mặc cảm về tình ngườiCó thể hiểu câu 2,3 theo 2 nghĩa: + Nghĩa thực: Huế nắng mưa nhiềunhiều sương khóiáo em cũng mờ ảo+ Nghĩa bóng: hư ảo, mộng mơ.- Câu hỏi tu từ: “ ai biết ” Nội dung:I. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn2. Văn bản.1. Khổ 1:Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.II. Đọc hiểu văn bản.3. Khổ 3: Tâm sự với người Huế3. Khổ 3:Tâm sự với người Huế+ Nhà thơ làm sao biết được tình người xứ Huế?+ Người Huế có biết tình cảm của nhà thơ với cảnh Huế rất đậm đà.Câu thơ làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng trong một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời.III. Kết luận.Nội dung: - Bức tranh đẹp, thơ mộng về thiên nhiên con người xứ Huế.- Là tiếng lòng của con người tha thiết yêu đời, yêu người.III. Kết luận.1. Nội dung.3. Khổ 3:Tâm sự với người HuếI. Tìm hiểu chungĐây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử1. Tiểu dẫn2. Văn bản.1. Khổ 1:Cảnh vườn và con người thôn Vĩ.2. Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế.II. Đọc hiểu văn bản.III. Kết luận.III. Kết luận.1. Nội dung.3. Khổ 3:Tâm sự với người Huế2. Nghệ thuật.2. Nghệ thuật.

File đính kèm:

  • pptDay thon vi da(thu).ppt