Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Ngôn ngữ sinh hoạt là: lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:

 Tính cụ thể

 Tính cảm xúc

 Tính cá thể

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Taäp theå lôùp 10c6 xin kính chaøo quyù Thaày Coâ!Phong cách ngôn ngữPhong cách ngôn ngữ sinh hoạtPhong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPhong cách ngôn ngữ báo chíPhong cách ngôn ngữ chính luậnPhong cách ngôn ngữ khoa họcPhong cách ngôn ngữ hành chínhPhong cách ngôn ngữ gồm có những phong cách ngôn ngữ chức năng nào?Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?Ngôn ngữ sinh hoạt là: lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Tính cụ thể Tính cảm xúc Tính cá thểTiết 84: Tiếng ViệtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:1/ Khái niệm:Nhận xét về nội dung, hình thức của hai ngữ liệu trên?Theo em ngôn ngữ nào nghệ thuật hơn? Vì sao?I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:1/ Khái niệm:* Ví dụ :a, Chúng ta phải đoàn kết, đoàn kết nhiều thì mới có thành công, thành công lớn.b, Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công đại thành công. (Hồ Chí Minh)A. TÌM HIỂU BÀI:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:Nhận xét?Ngôn ngữ nghệ thuật là gì? Những tên gọi khác?I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:* Nhận xét: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ có tính chất gợi hình, gợi cảm có độ trau chuốt cao và được dùng trong các văn bản nghệ thuật (ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ văn học).- Giống nhau: về nội dung - cùng đề cập đến mối quan hệ giữa đoàn kết và thành công.- Khác nhau: về cách thức thể hiện:+ Ở ngữ liệu 1: sử dụng lời nói hàng ngày -> Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.+ Ở ngữ liệu 2: các từ ngữ được xếp đặt, tổ chức ngắn gọn, mạch lạc, rõ ràng đạt hiệu quả giao tiếp cao -> sử dụng ngôn ngữ một cách nghệ thuật.1/ Khái niệm:1/ Khái niệm:A. TÌM HIỂU BÀI:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:1/ Khái niệm:2/ Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật:2/ Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật:Ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong phạm vi nào ?Ví dụ 1: lời nói hằng ngày: “Cô ấy đẹp như tiên”Ví dụ 2: Văn chính luận vẫn giàu hình tượng, gợi cảm: “Chúng lập ra nhà tù hơn trường học,tắm các cuộc khởi nghĩabể máu”.Ngôn ngữ nghệ thuậtVăn bản nghệ thuật (chủ yếu)Lời nói hằng ngàyVăn bản thuộc phong cách khácA. TÌM HIỂU BÀI:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1/ Khái niệm:2/ Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật:I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:3/ Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật: 3/ Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ được sử dụng ở ba ngữ liệu trên? A. TÌM HIỂU BÀI:Ví dụa.”Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra cửa bắc” ...( Trích “Tam quốc chí”- La Quán Trung)b, ”Khi tỉnh rượu, lúc tàn canhGiật mình mình lại thương mình xót xa”. (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)c,”Ánh sáng nào vừa lóe lên cửa sổ kia? Đấy là phương Đông và nàng Giu-li-et là mặt trời! ....Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm cho các vị tinh tú ấy phải hổ ngươi, như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến phải thẹn thùng”....( Trích “ Rô-mê-ô và Giu-li-ét”- Sếch-xpia)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1/ Khái niệm:2/ Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật:3/ Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật: I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT3/ Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật: Nhận xét?* Nhận xét:- Ngữ liệu 1: Ngôn ngữ tự sự- Ngữ liệu 2: Ngôn ngữ thơ- Ngữ liệu 3: Ngôn ngữ sân khấuA. TÌM HIỂU BÀI:Loại ngôn ngữ nghệ thuậtThể loạiĐặc điểmNgôn ngữ tự sựTruyện, kí, tiểu thuyết,..Miêu tả, trần thuật, Ngôn ngữ thơCác thể thơ, ca dao, hò vè, Giàu hình ảnh, nhạc điệu,..Ngôn ngữ sân khấuKịch, chèo, tuồng,Cá thể hóa (nhân vật nói thể hiện tâm trạng cá tính), Từ các ví dụ trên, em hãy cho biết ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được chia thành mấy loại? Thể loại và đặc điểm của từng loại ngôn ngữ?PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1/ Khái niệm:2/ Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật:3/ Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật: 4/ Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:4/ Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. (Ca dao)* Ví dụ:Đọc bài ca dao trên, em có nhận xét gì về nội dung và cách thức thể hiện?- Nội dung: tấm lòng thuỷ chung của Bến đối với Thuyền (từ ngữ: khăng khăng đợi).- Cách thức thể hiện(nghệ thuật): sử dụng hình ảnh ẩn dụ.+ Bến: người con gái.+ Thuyền: người con trai.-> giãi bày tình cảm, tấm lòng của người con gái một cách kín đáo, tế nhị.A. TÌM HIỂU BÀI:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1/ Khái niệm:2/ Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật:3/ Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật: 4/ Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:4/ Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:Ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng gì?Chức năngThông tinThẩm mỹCung cấp những kiến thức hoặc thông tin về đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượngBiểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ.* Chức năng:A. TÌM HIỂU BÀI:Do đâu mà ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng thẩm mĩ?Do sự lựa chọn, xếp đặt, trau chuốt tinh luyện của người sử dụng nhằm mục đích thẩm mĩ khác nhau.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1/ Khái niệm:2/ Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật:3/ Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật: 4/ Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:4/ Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:- Khác ngôn ngữ hàng ngày: chức năng thẩm mĩ.- Chất liệu: ngôn ngữ tự nhiên, hàng ngày.Chất liệu để tạo nên ngôn ngữ nghệ thuật là gì?* Chất liệu:A. TÌM HIỂU BÀI:Ngôn ngữ nghệ thuật là gì? Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ.Ghi nhớ:SGKPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1- Tính hình tượng1- Tính hình tượng BÁNH TRÔI NƯỚCThân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son (Hồ Xuân Hương)* Ví dụ:Đối tượng được đề cập đến trong bài thơ này là gì?A. TÌM HIỂU BÀI:“Bánh trôi nước”Nghĩa cụ thể: món ăn dân tộcthân phận, phẩm giá của người phụ nữ. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?(ẩn dụ):Những đặc trưng nào phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTA. TÌM HIỂU BÀI:II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1- Tính hình tượng1- Tính hình tượngKhăn thương nhớ ai Đèn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đất Mà đèn không tắtKhăn thương nhớ ai Mắt thương nhớ aiKhăn vắt trên vai Mắt ngủ không yênKhăn thương nhớ ai (Ca dao)Khăn chùi nước mắtCác hình ảnh được nói đến trong bài ca dao là gì? Xác định các biện pháp tu từ trong bài ca dao?“Khăn, đèn, mắt”sự vật cụ thểngười con gái(ẩn dụ)(hoán dụ)* Ví dụ:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTừ các ví dụ trên, em hãy rút ra những nhận xét về tính hình tượng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?Kết quả của việc sử dụng ngôn ngữ có tính hình tượng?- Kết quả: tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa + hàm súc.1- Tính hình tượng1- Tính hình tượngA. TÌM HIỂU BÀI:* Nhận xét:- Cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm.- Các phương tiện dùng để tạo hình: ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, nói giảm, nói tránhTheo em, thế nào là tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật ? Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật là một khái niệm chỉ cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm trong một văn cảnh nhất định.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT2. Tính truyền cảm2. Tính truyền cảm Ví dụĐau đớn thay phận đàn bà! Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. (Truyện Kiều -Nguyễn Du)→ Nguyễn Du đau đớn trước thân phận bất hạnh của những người phụ nữ tài hoa bạc mệnhÔi! Những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều. (Nguyễn Đình Thi)→ Nỗi đau xót của tác giả trước cảnh quê hương bị chiến tranh tàn phá. Người đọc thấu hiểu và nảy sinh cảm xúc tương tự như tác giả.1- Tính hình tượngA. TÌM HIỂU BÀI:Hai ngữ liệu trên bộc lộ cảm xúc gì của tác giả? Cảm xúc của em như thế nào khi đọc những vần thơ đó?PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTA. TÌM HIỂU BÀI:II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1- Tính hình tượng2. Tính truyền cảm2. Tính truyền cảm1. Nhưng cũng có những cây vượt lên được đầu người, cành lá sum xuê như những con chim đã đủ lông mao lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh thay thế những cây đã ngã... Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng. (Trích Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành)2. Có cây vượt lên qua đầu người, cành lá sum xuê. Chúng rất mạnh mẽ, đạn đại bác không diệt được chúng. Xà nu mọc lên rất nhanh. Hai ba năm nay chúng đã che chở cho làng.Hãy chỉ ra những yếu tố ngôn ngữ có tác dụng tạo ra tính biểu cảm đó?Hãy so sánh 2 đoạn văn cùng miêu tả cây xà nu sau đây và cho biết cách diễn đạt nào sinh động, gợi cảm hơn?  Những yếu tố tạo ra tính biểu cảm trong đoạn văn là: Từ ngữ, câu.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1- Tính hình tượng2. Tính truyền cảm2. Tính truyền cảmA. TÌM HIỂU BÀI:Phương tiện dùng để tạo tính truyền cảm trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là gì?Từ những ví dụ trên, em hãy cho biết ngôn ngữ có tính truyền cảm là ngôn ngữ như thế nào?- Phương tiện để tạo tính truyền cảm là: Cách lựa chọn từ ngữ, đặt câu.Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật là làm cho người đọc (nghe) cùng vui, buồn, yêu thích,như chính người viết, tạo nên sự đồng cảm sâu sắc giữa người đọc và người viết.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1/ Tính hình tượng2/ Tính truyền cảm3/ Tính cá thể hóa3/ Tính cá thể hóa: Ví dụ:A. TÌM HIỂU BÀI:a, “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biết trông như tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào” (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến)b, “Em không nghe mùa thu Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô” (Tiếng thu - Lưu Trọng Lư)Chỉ ra điểm giống và khác nhau (hình tượng, cảm xúc, từ ngữ, nhịp điệu) trong 2 đoạn thơ trên?PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1/ Tính hình tượng2/ Tính truyền cảm3/ Tính cá thể hóa3/ Tính cá thể hóaĐiểm giống nhau:+ Đều lấy cảm hứng từ mùa thu+ Xây dựng thành công hình tượng mùa thu+ Về hình tượng: Điểm khác:+ Về cảm xúc: A. TÌM HIỂU BÀI:Lưu Trọng Lư bâng khuâng với sự thay đổi nhẹ nhàng Nguyễn Khuyến yêu cảnh trong sáng, tĩnh lặng. Trong thơ Lưu Trọng Lư, mùa thu có âm thanh xào xạc, lá vàng lúc chuyển mùa.Trong thơ Nguyễn Khuyến, mùa thu với bầu trời bao la, trong xanh, tĩnh lặng, nhẹ nhàng. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT3/ Tính cá thể hóa3/ Tính cá thể hóa1/ Tính hình tượng2/ Tính truyền cảm Hai tác giả ở hai thời đại khác nhau, tâm trạng khác nhau, dấu ấn cá nhân khác nhau(một nhà thơ cổ, một nhà thơ lãng mạng)Tính cá thể hoá thể hiện trong tác phẩm như thế nào? -+ Về từ ngữ: Nguyễn Khuyến chú ý đến các từ ngữ chỉ mức độ về khoảng cách, màu sắc, trạng thái hành động. Lưu Trọng Lư chú ý dùng âm thanh biểu hiện cảm xúc+ Về nhịp điệu: Thơ Nguyễn Khuyến nhịp điệu nhẹ nhàng. Thơ Lưu Trọng Lư nhịp điệu chậm, buồn đầy băn khoăn, trăn trởA. TÌM HIỂU BÀI:- Sự sáng tạo của nhà văn trong cách xây dựng hình tượng trong tác phẩm.- Phong cách nghệ thuật riêng của mỗi tác giả.- Vẻ riêng trong từng lời nói của nhân vật Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản: tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoáGhi nhớ:SGKPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1. BÀI TẬP 1:1. BÀI TẬP 1:B. LUYỆN TẬPHãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tao ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật? so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.2. BÀI TẬP 2:2. BÀI TẬP 2:Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì sao? Tính hình tượng được xem là tiêu biểu nhất trong các đặc trưng vì:Là phương tiện và là mục đích sáng tạo nghệ thuật.- Trong hình tượng nghệ thuật đã có những yếu tố gây cảm xúc và truyền cảm.- Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu để xây dựng hình tượng nghệ thuật thể hiện cá tính sáng tạo nghệ thuật.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Hãy lựa chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để đưa vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn từ đó.B. LUYỆN TẬP1. BÀI TẬP 1:2. BÀI TẬP 2:3. BÀI TẬP 3:3. BÀI TẬP 3:a, “Nhật ký trong tù”................... một tấm lòng nhớ nước. (Theo Hoài Thanh)(biểu hiện, phản ánh, thấm đượm, canh cánh, bộc lộ)b. Ta tha thiết tự do độc lập Không chỉ vì một dải đất riêng Kẻ đã...........trên mình ta thuốc độc .......... màu xanh cả Trái Đất riêng (Theo Tố Hữu ) - Dòng 3 (gieo, vãi, phun, rắc) - Dòng 4 (hủy, diệt, tiêu, giết) canh cánhrắcGiếtXin chaân thaønh caûm ôn quyù Thaày Coâ! Chuùc quyù Thaày Coâ söùc khoûe! Chuùc caùc em hoïc toát!

File đính kèm:

  • pptphong cach NNNT.ppt