Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 58: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

 Phỏng vấn – cuộc trò chuyện được thực hiện nhằm mục đích rõ ràng là để thu thập thông tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa

- Lĩnh vực cần đến phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ngày càng mở rộng: tuyển sinh du học, tuyển dụng nhân viên, xét cấp thị thực xuất nhập cảnh

- Tôn trọng hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là tôn trọng sự thật, tôn trọng quyền được bày tỏ ý kiến của công chúng → là 1 biểu hiện của tinh thần dân chủ trong xã hội văn minh

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 58: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 58Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn3 I/ MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN2. Tầm quan trọng - Lĩnh vực cần đến phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ngày càng mở rộng: tuyển sinh du học, tuyển dụng nhân viên, xét cấp thị thực xuất nhập cảnh- Tôn trọng hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là tôn trọng sự thật, tôn trọng quyền được bày tỏ ý kiến của công chúng → là 1 biểu hiện của tinh thần dân chủ trong xã hội văn minh1. Mục đích Phỏng vấn – cuộc trò chuyện được thực hiện nhằm mục đích rõ ràng là để thu thập thông tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa 3 giai đoạnTrước phỏng vấn (chuẩn bị phỏng vấn ) Trong phỏng vấn(tiến hành phỏng vấn) Sau phỏng vấn(biên tập sau phỏng vấn) II/ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHỎNG VẤN1. Chuẩn bị phỏng vấn- 5 yếu tố tham gia phỏng vấn: người phỏng vấn, người trả lời phỏng vấn, mục đích phỏng vấn, chủ đề phỏng vấn, phương tiện phỏng vấn.→ chuẩn bị: hỏi cái gì, hỏi để làm gì, hỏi ai, phương tiện phỏng vấn (máy quay, ghi âm, sổ tay, giấy bút)Chú ý: Các yếu tố trên gắn bó, quy định lẫn nhau- Đặt câu hỏi trong phỏng vấn: + Câu hỏi phải: ngắn gọn, rõ ràng; phù hợp với mục đích và đối tượng được phỏng vấn; làm rõ chủ đề; liên kết với nhau và được sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí+ Muốn khai thác nhiều thông tin, tránh những câu hỏi mà ng trả lời chỉ cần đáp không/có, đúng/ sai.2. Tiến hành phỏng vấn- Không phải lúc nào người phỏng vấn cũng chỉ nêu ra được những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn → người phỏng vấn cần lắng nghe lời đáp để đưa thêm những câu hỏi.- Tác dụng: + Làm cho câu chuyện liên tục, phỏng vấn rời rạc, gián đoạn.+ Khéo léo đưa người phỏng vấn trở lại chủ đề phỏng vấn, nếu họ có dấu hiệu lạc đề+ Gợi mở, khiến người trả lời phỏng vấn có thể nêu ý kiến được rõ hơn- Người phỏng vấn phải có văn hóa giao tiếp: lịch thiệp, nhã nhặn; thể hiện sự tôn trọng ý kiến bằng cách ghi chép, tránh chạm vào những chỗ có thể làm cho người trả lời không vui; kết thúc không quên cảm ơn người trả lời.3. Biên tập sau khi phỏng vấn Kết quả phỏng vấn phải trình bày trung thực Bài phỏng vấn phải được trình bày rõ ràng, trong sáng và hấp dẫn (có thêm miêu tả hoặc kể chuyện ngắn gọn nếu cần)III/ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN- Người trả lời phỏng vấn phải nêu được trung thực, rõ ràng ý kiến của mình về điều được hỏi, với thái độ thẳng thắn, chân thành- Người trả lời còn phải trình bày sao cho ý kiến của mình trở nên hấp dẫnGợi ý:Thành thật chỉ ra điểm yếuChỉ ra cách mà bạn biến điểm yếu đó thành điểm mạnh của mình→ nhà tuyển dụng sẽ thấy khả năng biết mình, biết người cũng như năng lực của bạn trong cải thiện bản thânBài tập 2 – SGK/ 182 Bạn có thể nói tôi nghe về nhược điểm lớn nhất của mình không?LUYỆN TẬPDẶN DÒ - Hoàn thiện các bài tập- Sưu tầm, theo dõi 1 buổi phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.

File đính kèm:

  • pptphong van va tra loi phong van(1).ppt