Là nhà thơ của hai giai đọan trước và sau cách mạng Tháng8.
+ Trước CMT8, thơ Huy Cận mang nỗi buồn man mác, ngậm ngùi trước vẻ đẹp của thiên nhiên, con người.
+Sau C/m T.8, thơ Huy Cận vẫn còn đó nỗi buồn trong suy tưởng ,cảm thông với quá khứ bế tắc của cha ông và niềm vui rộn ràng của đất nước trong thời đại mới.
35 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 41: Các vị La Hán chùa Tây Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 41- GIẢNG VĂN Các vịLa HánchùaTâyPhươngHuy CậnVề tác giả12Về tác phẩmI/ TÌM HIỂU CHUNG1/ Nhà thơ Huy Cận(1919-2003)Là nhà thơ của hai giai đọan trước và sau cách mạng Tháng8.+ Trước CMT8, thơ Huy Cận mang nỗi buồn man mác, ngậm ngùi trước vẻ đẹp của thiên nhiên, con người. +Sau C/m T.8, thơ Huy Cận vẫn còn đó nỗi buồn trong suy tưởng ,cảm thông với quá khứ bế tắc của cha ông và niềm vui rộn ràng của đất nước trong thời đại mới.HUY CẬN – XUÂN DIỆUHUY CẬN VÀ PHU NHÂNHUY CẬNa/Hòan cảnh sáng tác :- Sáng tác 1960Sau nhiều lần đến thăm chùa Tây phương.2/ Về bài thơ :c/ Bố cục : Chia làm 3 phần( trọng tâm phần một)b/ Xuất xứ :Bài thơ được in trong tập “Bài ca cuộc đời” xuất bản 1960Nội dung cơ bản của từng phần TEXT 1/Cảmxúc của nhà thơ và chân dung của các pho tượng Phật2/ Suy ngẫm và lý giải nỗi đau cha ông xưa3/ Niềm vui và niềm tin vào thời đại mới.Các vị La Hán chùa Tây PhươngTôi đến thăm về lòng vấn vươngHá chẳng phải đây là xứ PhậtMà sao ai nấy mặt đau thương?Chân dung của các pho tượng La Hán a. Tâm trạng của nhà thơ sau khi thăm chùa :II. PHÂN TÍCH:Phật điện chính “Vấn vương”:“Mà sao ai nấy mặt đau thương” câu hỏi tu từ thể hiện sự ngạc nhiên trước vẻ mặt đau thương của các vị La Hán. từ láy gợi tả tâm trạng thắc mắc, nghĩ ngợi, ám ảnh, băn khoăn Ấn tượng nổi bật nhất, ám ảnh nhà thơ chính là nỗi đau thương được biểu lộ qua nét mặt của các pho tượng.Tuyết SơnĐây vị xương trần chân với tayCó chi thiêu đốt tấm thân gầyTrầm ngâm đau khổ sâu vòm mắtTự bấy ngồi y cho đến nay.@/ Pho tượng thứ nhất:b:Đặc tả các pho tượngXương trần chân với tayTấm thân gàySâu vòm mắtThế ngồi bất động “ngồi y”Thân hình: Biện pháp liệt kê, từ ngữ gợi tả: đặc tả sự gầy gò, khô héo.Nội tâm: Trầm ngâm Đau khổ Thiêu đốt Nội tâm nung nấu, sục sôi như thiêu đốt cả hình hài. Hình thể khô héo + Nội tâm quằn quại, khổ đau.Có vị mắt giương, mày nhíu xệchTrán như nổi sóng biển luân hồiMôi cong chua chát, tâm hồn héoGân vặn bàn tay mạch máu sôi.@/ Pho tượng thứ hai: Động từ, tính từ giàu chất tạo hình thể hiện trạng thái căng thẳng, dồn nén cao độ của cơ thể . Suy nghĩ nung nấu, trăn trở dữ dội sục sôi như muốn đứt tung, vọt trào khỏi thể xác nhưng bế tắc, vô phương.Hình thể :(khuôn mặt, bàn tay) Mắt giương Mày nhíu xệch Trán như nổi sóng Môi cong chua chát Gân vặn bàn tayNội tâm : Tâm hồn héo Chua chát Mạch máu sôiCó vị chân tay co xếp lạiTròn xoe tựa thể chiếc thai nonNhưng đôi tai rộng dài ngang gốiCả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn.@/ Pho tượng thứ ba:Tư thế: Chân tay co xếp Tròn xoe tựa thể chiếc thai non Lánh thế: cách biệt với cuộc sống trong dáng ngồi an bằng, tĩnh tại. Đôi tai dài rộng Nghe đủ chuyện buồn Nhập thế: đón nhận những tiếng dội, mọi nỗi khổ đau của chúng sinh. Những tính từ, động từ, giàu giá trị tạo hình được sử dụng chính xác thể hiện cả 3 pho tượng với dáng vẻ, tư thế khác nhau nhưng đều giống nhau ở nội tâm trăn trở dữ dội, quằn quại tìm lối ra trong nỗi đau của kiếp người nhưng bế tắc.Tóm lại , Cả ba pho tượng với những dáng vẻ, tư thế khác nhau nhưng đều giống nhau ở nội tâm sục sôi dữ dội, quằn quại tìm lối ra trong nỗi đau khổ của kiếp người nhưng lại bế tắc. b.Miêu tả chung quần thể tượng ( khổ 5, 6, 7, 8 ): - “Mỗi người một vẻ mặt con người Quăø¨n quại đau thương .. .trăm vật vã. Cách tả bao quát với những h/ả ẩn dụ “vực thẳm”, “bóng tối”, “trận gío đen”, cùng với hàng lọat động từ “cúi”, “nghiêng”, gợi tả cả thế giới tượng (cũng chính là thế giới của những kiếp người trầm luântrong xã hội cũ) đang sục sôi tìm lối thóat khỏi bể khổ của cuộc đời nhưng lại bất lực.@/ Nét đặc sắc về nghệ thuật của đọan thơ:- Cách lấy diện tả tâm, lấy tĩnh tả động – lấy động tả tĩnh từ cụ thể đến khái quát=> Đọan thơ có giá trị tạo hình độc đáo-đó là một công trình nghệ thuật điêu khắc bằng lời với trí tưởng tượng phong phú, óc quan sát sắc sảo, ngôn ngữ giàu hình ảnh, bút pháp tả thực mang ý nghĩa tượng trưng -Đọan thơ thể hiện sự đồng cảm sâu sắc và trân trọng của nhà thơ với những đau đớn vật vã, bế tắc của cha ông trong quá khứ. 2/ Suy ngẫm về tấn bi kịch của cha ông : a/ Trước hết, đối thoại với nghệ sĩ điêu khắc xưa Nào đâu bác thợ cả xưa đâu Sống lại cho tôi hỏi một câu Bác tạc bấy nhiêu hình khổ hạnh Thật chăng chuyện Phật kể cho nhau ? nhà thơ thật sự khâm phục tài năng nghệ thuật của các nghệ nhân xưa đã giúp cho thế hệ sau hiểu được nỗi đau của thời đại trước. b. Thông cảm với nỗi đau của cha ông : Cha ông năm tháng đè lưng nặng nung nấu tâm can vò võ trán Đau đời nhưng có cứu được đời đâu. -Từ h/ả của các pho tượng nhà thơ liên tưởng đến nỗi đau của cha ông ngày trước :đó là nỗi đau đời của một tấn bi kịch không lối thóat – nỗi đau thật đáng cảm thông và trân trọng.=> Đọan thơ thiên về ý nghĩa xã hội, nhân sinh , ý nghĩa trần thế của những pho tượng nơi cửa Phật. 3/Niềm hân hoan giải thóat nỗi đau của quá khứ : - Hôm nay xã hội đã lên đường Tôi nhìn mặt tượng dường tươi lại Nhãn quan mới của nhà thơ đã như nhìn thấy sự biến đổi, sự giải thóat hiện lên trên nét mặt của các pho tượng. - Ý thơ thể hiện niềm tự hào về sự ưu việt của chế độ xã hội mới : XH mới chẳng những giải thoát, mở đường cho con người hiện tại mà còn giải thóat cả nỗi khổ đau cho con người trong quá khứ.III/ CHỦ ĐỀ : - Bài thơ thể hiện thái độ trân trọng, cảm thông với nỗi đau của các pho tượng Phật La Hán và cũng là sự trân trọng cảm thông với những đau thương bế tắc của người xưa trước cuộc đời.- Đồng thời, bài thơ còn thể hiện triết lý về nhân sinh và vũ trụ để khẳng định rằng : chỉ có thời đại mới với bản chất nhân đạo mới có thể giải thoát cho mọi nỗi đau đời xưa và nay. VI/ TỔNG KẾT :- “Các vị La Hán chùa Tây Phương” là một trong những bài thơ hay, nổi tiếng của Huy Cận : + Bài thơ đánh dấu sự thành công của thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám, thể hiện những triết lý về nhân sinh và vũ trụ của nhà thơ. 12345678910111213ANÔ CHỮ VĂN HỌC ƯƠNDƠƯNGVGANHDCOANGIANHKNÂHTEMTRUYENTEYUTNMĐAICAGATÔTICHCAAOTMRTCIƠƯÊYUTNĂRSTHƯCITHTÊYURƠChúc các em chăm ngoan, học giỏi!
File đính kèm:
- Cac vi La Han chua Tay Phuong.ppt