Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Bài: Tràng giang

I. Tìm hiểu chung

 1. Tác giả Huy Cận

Câu 1. Huy Cận có vị trí như thế nào trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại?

Câu 2. Tác phẩm đáng chú ý nhất của Huy Cận trước và sau Cách mạng? Cắt nghĩa nguyên nhân đưa đến nỗi buồn da diết ảo não trong thơ Huy Cận?

Câu 3. Những đặc điểm về phong cách thơ Huy Cận?

 

ppt34 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Bài: Tràng giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy CậnTừ phải sang trái: Nguyễn Huy Tưởng, Huy Cận, Xuân Diệu, Thôi Hữu, Nguyễn Đình Thi, tại Hội nghị Văn hóa cứu quốc lần thứ nhất, tháng 11/1946.I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy CậnI. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy CậnCâu 1. Huy Cận có vị trí như thế nào trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại?Câu 2. Tác phẩm đáng chú ý nhất của Huy Cận trước và sau Cách mạng? Cắt nghĩa nguyên nhân đưa đến nỗi buồn da diết ảo não trong thơ Huy Cận?Câu 3. Những đặc điểm về phong cách thơ Huy Cận? Câu 1: Huy Cận có vị trí như thế nào trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại?Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy Cận- Ông là một trong những tác giả xuất sắc của phong trào Thơ mới và là một trong những gương mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện đại. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy CậnCâu 2: Tác phẩm đáng chú ý nhất của Huy Cận trước và sau Cách mạng? Cắt nghĩa nguyên nhân đưa đến nỗi buồn da diết ảo não trong thơ Huy Cận?Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy Cận Tác phẩm đáng chú ý nhất:+ Tập thơ “Lửa thiêng” (sáng tác khoảng 1937 - 1940), + Tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958), I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy CậnCâu 3: Những đặc điểm về phong cách thơ Huy Cận?Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy Cận- Huy Cận yêu thích thơ ca Việt Nam, thơ Đường và chịu nhiều ảnh hưởng của văn học Pháp. Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí.I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy Cận 2. Tác phẩm “Tràng giang” a. Xuất xứb. Khái quát tác phẩmTRÀNG GIANG HUY CẬN Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài H.CSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song,Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng.Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;Mênh mông không một chuyến đò ngang.Không cầu gợi chút niềm thân mật,Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy Cận 2. Tác phẩm “Tràng giang” a. Xuất xứ b. Khái quát tác phẩm Âm điệu chung Mạch cảm xúcII. Đọc- hiểu văn bản Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song,Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng.Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;Mênh mông không một chuyến đò ngang.Không cầu gợi chút niềm thân mật,Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài H.CII. Đọc- hiểu văn bản  Nhan đề - Sử dụng từ Hán Việt: “Tràng giang” - Điệp vần: “ang”Từ một dòng sông cụ thể đã mang một ý nghĩa khái quát, trừu tượng; gợi cảm giác dòng sông mênh mang, vĩnh hằng; gợi âm hưởng hơn trong tâm trí người đọc.II. Đọc- hiểu văn bản  Nhan đề  Câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài H.C Nỗi buồn trước cảnh vũ trụ bao la, bát ngát.Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song,Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng.II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ thơ 1II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ thơ 1 a. Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại Sóng bao nhiêu gợn dạ sầu bấy nhiêuVô biên lạc mộc tiêu tiêu hạBất tận trường giang cổn cổn laiSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song,Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song,II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ thơ 1 a. Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại b. Cảnh buồn qua tâm trạng buồn - Từ ngữ: “buồn điệp điệp”- Hình ảnh: “sóng gợn”; mênh mông vắng lặng; chia lìa; sự nhỏ bé bơ vơII. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ thơ 1 a. Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại b. Cảnh buồn qua tâm trạng buồn - Hình ảnh: sự nhỏ bé bơ vơ Củi một cành khô lạc mấy dòng. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ thơ 1 2. Khổ thơ 2 Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. Cảnh thêm đất, thêm người nhưng lại càng buồn hơn. + Thêm đất:II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ thơ 1 2. Khổ thơ 2 “cồn nhỏ” “lơ thơ”, “đìu hiu”II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ thơ 1 2. Khổ thơ 2 Cảnh thêm đất, thêm người nhưng lại càng buồn hơn. + Thêm người: “đâu” “vãn chợ chiều”II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ thơ 1 2. Khổ thơ 2 Không gian mở ra theo nhiều chiều: + Phía trên: + Phía dưới: “nắng xuống” “trời lên”, “trời rộng” “sâu chót vót” “sông dài”Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ thơ 1 2. Khổ thơ 2 Hai câu thơ 3, 4: Không gian được mở rộng đến hai lần cho nên càng có cảm giác rợn ngợp và con người càng nhỏ bé trước vũ trụ, trước không gian bao la.I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy Cận 2. Tác phẩm “Tràng giang” II. Đọc- hiểu văn bản Nhan đề Câu thơ đề từ 1. Khổ thơ 1 2. Khổ thơ 2 II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ thơ 1 2. Khổ thơ 2 3. Khổ thơ 3 Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng; Mênh mông không một chuyến đò ngang.Không cầu gợi chút niềm thân mật,II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ thơ 1 2. Khổ thơ 2 3. Khổ thơ 3 4. Khổ thơ 4 Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.I. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu văn bảnIII. Tổng kết - Qua ý thơ cho thấy lòng yêu nước của nhà thơ Huy Cận - một nhà thơ mới, tuy thầm kín nhưng không kém phần da diết thiết tha.- Mở đầu là nói về cảnh thiên nhiên sông nước (câu 1) nhưng khép lại bài thơ là câu thơ nói lên nỗi buồn nhớ quê hương. Mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ tình yêu thiên nhiên đến tình yêu quê hương đất nước. Viết bằng tiếng mẹ đẻ nên bài thơ có sức lay động tình yêu quê hương đất nước ở mỗi con người Việt Nam.- Trong nỗi sầu vũ trụ, sầu thiên cổ của Huy Cận còn có cả niềm khát khao được giao cảm với con người; với cuộc sống cuộc đời trong tình đất nước trong tình nhân loại.

File đính kèm:

  • pptTRANG GIANG.ppt