1.Tác giả: Chu Mạnh Trinh (1862– 1905) 43T
- Quê làng Phú Thị – huyện Đông Yên – Tỉnh Hưng Yên.
- 1892: Đỗ tiến sĩ làm quan đến án sát.
- Là người tài hoa, giỏi nghệ thuật kiến trúc.
- Tác phẩm: Trúc Vân thi tập (chữ Hán),Thanh Tâm tài nhân thi tập (chữ Nôm).
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 19: Đọc văn Bài ca phong cảnh Hương Sơn - ( Hương Sơn phong cảnh ca) - Chu Mạnh Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúc các em một tiết học sơi nổi và hứng thú. Tiết 19: Đọc vănBài ca phong cảnh Hương Sơn ( Hương Sơn phong cảnh ca) - Chu Mạnh Trinh -I/ Tìm hiểu chung 1.Tác giả: Chu Mạnh Trinh (1862– 1905) 43T- Quê làng Phú Thị – huyện Đông Yên – Tỉnh Hưng Yên.- 1892: Đỗ tiến sĩ làm quan đến án sát.- Là người tài hoa, giỏi nghệ thuật kiến trúc.- Tác phẩm: Trúc Vân thi tập (chữ Hán),Thanh Tâm tài nhân thi tập (chữ Nôm).Hương Sơn phong cảnh ca Chu Mạnh Trinh1- Bầu trời cảnh bụtThú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.Kìa non non, nước nước, mây mâyĐệ nhất động hỏi là đây cĩ phải.2- Thỏ thẻ Rừng Mai chim cúng tráiLửng lơ Khe Yến cá nghe kinh,Thoảng bên tai một tiếng chày kình,Khách tang hải giật mình trong giấc mộng. 3- Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh. Nhác trơng lên ai khéo vẽ hình, Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt. 4- Thăm thẳm một hang lồng bĩng nguyệt, Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây. Chừng giang sơn cịn đợi ai đây, Hay tạo hĩa khéo ra tay xếp đặt.5- Lần tràng hạt niệm nam mơ PhậtCửa từ bi cơng đức biết là bao!Càng trơng phong cảnh càng yêu.2.Bài thơ : Hương Sơn phong cảnh ca- HCST: Vào dịp tác giả được trông coi việc trùng tu tôn tạo quần thể danh lam thắng cảnh Hương Sơn.Thể loại: Hát nói.Bố cục: Phần 1: 4 câu đầu:Toàn cảnh Hương Sơn.Phần 2: 10 câu tiếp theo: Cảnh đẹp Hương Sơn.Phần 3:Phần còn lại: Cảm xúc của tác giả.- Chủ đề: Bài thơ miêu tả cảnh đẹp của Hương Sơn và cảm xúc của nhà thơ trước cảnh đẹp đó. II/ Đọc - HiểuBầu trời, cảnh Bụt: Thanh tịnh + bồng bềnh + bàng bạc vị thiền Vẻ đẹp nơi tiên cảnh.Non non, nước nước, mây mây Lặp từ :Tổng thể kiến trúc của Hương Sơn trùng điệp và hư ảo.Kìa: Thán từ: Ngạc nhiên sững sờ Thán từ: Ngạc nhiên, sững sờ: Cảm giác thích thú.Ao ước bấy lâu Câu hỏi tu từ: Khẳng định vẻ đẹp của Hương Sơn và thể hiện niềm khao khát được chiêm ngưỡng cảnh đẹp nơi đây. Thiên nhiên nhuốm màu Thiền,cảnh trí hùng vĩ khiến tác giả ngây ngất trước vẻ đẹp của Hương Sơn khi nhìn ngắm từ xa.1. Giới thiệu toàn cảnh Hương Sơn.2. Cảnh đẹp Hương Sơn.Thỏ thẻ chim cúng Từ láy Mang đậm sắc Thiền môn.Lững lờ cá nghe kinh Lâm tuyền hữu cảnh.Này suối Giải Oan.-. chùa Cửa Vọng.Này am Phật Tích .động Tuyết Quynh.Nghệ thuật : Lặp từ, liệt kê đa dạng, phong phú của quần thể kiến trúc Hương Sơn.Khéo họa hình đá long lanh như gấm. So sánh: Rực rỡ, thơ mộng, vừathực vừa mộng, vừa trần, vừa Tiên.- Thăm thẳm hang lồng bóng nguyệt. - Gập ghềnh uốn thang mây.Tượng hình: Cảnh trí hùng vĩ.Cảnh đẹp phong phú với nhiều dáng vẻ khác nhau nhưng tất cả đều làm say lòng người. 3. Cảm xúc của nhà thơ:Chừng giang sơn còn đợi ai? Câu hỏi tu từ: Lời nhắn gửi của tác giả Càng trông phong càng càng yêu Tình yêu của tác giả đối quê hương đất nước. Tình yêu nước thầm kín và niềm tự hào của tác giả trước vẻ đẹp gấm vóc của giang sơn.III/ TỔNG KẾT: Bài thơ giàu tính nhạc, bố cục phóng khóang, liên tưởng phong phú không chỉ ca ngợi cảnh đẹp Hương Sơn mà còn thể hiện niềm tự hào của tác giả trước giang sơn gấm vóc . Thăm thẳm một hang lồng bĩng nguyệt, Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.
File đính kèm:
- Huong Son phong canh ca(1).ppt