Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 41: Chữ người tử tù

Bất chấp câu nói của tên lính áp giải

Trong nhà ngục:

Được biệt đãi

Khi quản ngục đến hỏi

Trả lời: Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 41: Chữ người tử tù, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THAO GIẢNGChữ người tử tùNguyễn TuânTiết 41I. Giới thiệu: II. Phân tích:1. Nhân vật Huấn Cao a. Tài năng của Huấn Cao- Có tài viết chữ nhanh và đẹp Môt người nghệ sĩ tài hoa- Có tài bẻ khoá và vượt ngục  Một bậc anh hùng thực sựVăn võ toàn tàib. Thái độ của Huấn Cao- Trước cửa ngục:Lạnh lùng rỗ gôngBất chấp câu nói của tên lính áp giải- Trong nhà ngục:+ Được biệt đãi  Nhận rượu thịt một cách thản nhiên+ Khi quản ngục đến hỏi khinh bỉ, sẵn sàng chờ đợi sự báo thù(Trả lời: Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.) + Khi nghe tin ra pháp trường  Bình thản  Huấn Cao là một người có khí phách hiên ngang, bất chấp mọi thế lực quyền lực.c. Đối với việc cho chữ: - Rất ít khi chịu cho chữ (trừ chỗ tri kỉ)- Không bị khuất phục trước vật chất và quyền lực Một người có nhân cách và giàu lòng tự trọng, trân trọng giá trị của cái đẹp. Nhân vật Huấn Cao là một hình tượng đẹp, tượng trưng cho cái đẹp tài hoa, khí phách và nhân cách. Đó cũng là hình ảnh lí tưởng của bậc nam nhi trong thời đại.2. Viên quản ngục. - Rất ngưỡng mộ tài năng và nhân cách của Huấn Cao. - Từng ao ước có được chữ Huấn Cao treo trong nhà và coi đó là báu vật. - Biệt đãi riêng với Huấn Cao. - Nghe tin Huấn Cao bị áp giải vào kinh chịu án tử hình Lo sợ, nuối tiếc- Có sự đối lập giữa tính cách và công việc. Tái nhợt người- Quyết định xin chữ của Huấn Cao  Khát khao gìn giữ giá trị của cái đẹp.  Quản ngục cũng là một con người có tâm hồn nghệ sĩ, yêu say mê và trân trọng cái đẹp. Cái đẹp của nghệ thuật và cái đẹp nhân cách của con người đã khiến ông vượt qua những giới hạn của cuộc sống.  Một con người đầy khí phách, sẵn sàng gạt bỏ quyền lợi cá nhân để đến với cái đẹp.Câu hỏi củng cố: Em thấy giữa Huấn Cao và viên quản ngục có điểm gì giống nhau? Ở họ có sự đối lập về tính chất công việc nhưng cùng có chung sở thích về cái đẹp. Cái đẹp đã giúp họ trở thành những người tri kỉ của nhau.Câu hỏi gợi ý cho tiết học sau: - Vì sao Huấn Cao lại cho viên quản ngục chữ?- Điều Huấn Cao sợ nhất là gì? - Cảnh cho chữ đã diễn ra như thế nào?KẾT THÚC. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptCHU NGUOI TUTU.ppt