a. Cuộc đời tác giả.
- Thạch Lam (1910-1942),
- Tên khai sinh: Nguyễn Tường vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.
- Thủa nhỏ sống ở quờ ngoại – phố huyện Cẩm Giàng – Hải Dương
- Là người thụng minh, đụn hậu, điềm đạm, tinh tế.
b. Sỏng tỏc:
- Cựng với hai anh trai (Nhất Linh, Hoàng Đạo) là những thành viờn trụ cột của Tự lực văn đoàn.
- Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.
- Thành cụng ở những tỏc phẩm viết về đề tài nụng thụn và người dõn nghốo.
- Cú biệt tài về truyện ngắn.
+ Truyện khụng cú cốt truyện hoặc có cốt truyện đơn giản, chủ yếu khai thỏc nội tõm nhõn vật.
57 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 17: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải HàChào mừng các thầy cô giáo đến với giờ thao giảng lớp 11A1 Hai đứa trẻ( Thạch Lam )Tiết 37: Đọc văn A. Tiểu dẫn.Câu hỏi: Qua phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa, em hãy cho biết những nét cơ bản nhất về tác giả Thạch Lam? Cuộc đời ? Sáng tác ?I. Tiểu dẫn:a. Cuộc đời tác giả. Thạch Lam (1910-1942), - Tên khai sinh: Nguyễn Tường vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.- Thủa nhỏ sống ở quờ ngoại – phố huyện Cẩm Giàng – Hải Dương- Là người thụng minh, đụn hậu, điềm đạm, tinh tế.b. Sỏng tỏc:- Cựng với hai anh trai (Nhất Linh, Hoàng Đạo) là những thành viờn trụ cột của Tự lực văn đoàn.- Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.- Thành cụng ở những tỏc phẩm viết về đề tài nụng thụn và người dõn nghốo.- Cú biệt tài về truyện ngắn. + Truyện khụng cú cốt truyện hoặc có cốt truyện đơn giản, chủ yếu khai thỏc nội tõm nhõn vật. I. Tiểu dẫnb. Sáng tác . + Mỗi truyện như một bài thơ trữ tỡnh, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tỡnh cảm chõn thành và sự nhạy cảm của nhà văn. + Văn trong sỏng, giản dị, thõm trầm, sõu sắc.Các tác phẩm chính:- Các tập truyện ngắn: "Gió đầu mùa” “ Nắng trong vườn” “Sợi tóc” - Tập tuỳ bút: “Hà Nội 36 phố phường” - Tập tiểu luận và phê bình: “Theo dòng” Chiều, chiều rồi. Một chiều ờm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhỏi... theo giú nhẹ đưa vào. Liờn ngồi yờn lặng... đụi mắt chị búng tối ngập đầy dần và cỏi buồn của buổi chiều quờ thấm thớa vào tõm hồn ngõy thơ... Liờn khụng hiểu sao,... nhưng lũng buồn man mỏc trước cỏi giờ khắc của ngày tàn. Tiếng trống thu khụng...từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tõy đỏ rực như lửa chỏy mõy ỏnh hồng như hũn than sắp tàn. Dóy tre làng trước mắt đen lại cắt hỡnh trờn nền trời. Truyện ngắn Hai đứa trẻ Như một bài thơCâu hỏi: Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” có xuất xứ như thế nào? Bối cảnh của truyện ?C. Truyện ngắn Hai đứa trẻ. - Xuất xứ : Rút từ tập Nắng trong vườn, xuất bản năm 1938. - Bối cảnh: Phố huyện nghèo,ga xép Cẩm Giàng, quê ngoai của nhà văn những năm trước Cách mạng Tháng Tám (1945).Bố cục: 2 phần: - ( từ đâù. Cho chúng): Cảnh chiều tàn và tâm trạng của Liên - Cảnh đêm tối và tâm trạng đợi tàu của chị em Liên.II . Đọc hiểu tác phẩm◊ Đọc và tóm tắt tác phẩm:Đọc: Đoạn 1: “từ đầu đến của ngày tàn” Đoạn 2: “Chợ họp giữa phố cho chúng”. Đoạn 3: “ Đêm tối đối với liên chưa có khách nghe”. Tóm tắt. Chị em Liờn và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trụng coi một cửa hàng tạp hoỏ nhỏ xớu tại một phố huyện nghốo bờn cạnh ga xe lửa, để giỳp gia đỡnh vốn đó lao đao : cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quờ. Cũng như nhiều người dõn lam lũ tại phố huyện, hai chị em Liờn, An vừa bỏn hàng vừa trụng chờ chuyến tàu đờm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bỏnh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đờm sõu thẳm. Lỳc đú người buụn bỏn ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Cũn hai đứa trẻ dần dần chỡm vào giấc ngủ yờn tĩnh.II. Đọc hiểu tác phẩm.* Ấn tượng về sự lụi tàn: - chiều tàn. - chợ tàn - những kiếp người tàn tạ.* Cảnh vật, cuộc sống nơi phố huyện được miờu tả, cảm nhận qua sự quan sỏt và tõm trạng của Liờn – một trong hai đứa trẻ.II. Đọc hiểu văn bản.1. Bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên. Bức tranh đời sống phố huyện nghèo được miêu tả ở nhiều góc độ:Cảnh Chiều tàn.Cảnh chợ tànHình ảnh những người dân phố huyệnTâm trạng của ngân vật LiênHoạt động nhómNhóm 1: tìm các chi tiết miêu tả cảnh chiều tàn? Cảnh đó gợi lên điều gì?Nhóm 2: tìm các chi tiết miêu tả cảnh chợ tàn? Cảnh đó gợi lên điều gì?Nhóm 3: Hình ảnh con người nơi phố huyện được miêu tả như thế nào?Nhóm 4: Tìm các chi tiết miêu tả tâm trạng cua Liên trước cảnh chiêu tàn?1. Bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên a.Cảnh chiều tàn.- Âm thanh:+ Trống thu khụng.+ Ếch nhỏi kờu ran ngoài đồng ruộng theo giú đưa vào.+ Muỗi vo ve trong cửa hàng của chị em Liờn.- Hình ảnh:+ Phương tõy đỏ rực như lửa chỏy.+ Những đỏm mõy ỏnh hồng như hũn than sắp tàn.+ Dóy tre làng đen lại.+ Phiên chợ tàn.Màu sắc:+ Đỏ rực như lửa cháy, đen kịt lại, ngập đầy bóng tối.◊ 1. Bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên a.Cảnh chiều tàn.Cảnh ở đõy hiện lờn như thế nào ?Cảnh vật, không gian êm đềm của chốn quê, vừa nên thơ, vừa buồn man mác.Bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liêna.Cảnh chợ tàn.Chợ đã vãn từ lâu, không một tiếng ồn ào, ngưòi cũng về hết,- Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị,- Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh những thứ còn xót lại trên đất.- Mùi ẩm mốc bốc lên -. Mùi riêng của đất.=> Cảnh chợ tàn gợi lên một phố huyện nghèo nàn, xơ xác với cuộc sống của những con người nghèo khổ, tẻ nhạt, đơn điệu và tù túng.C. Hình ảnh những con người nơi phố huyện.- Mấy đứa trẻ nhà nghèo đang nhặt nhạnh sau phiên chợ.- Mẹ con chị Tý với gánh hàng lèo tèo, ế ẩm.- Chị em Liên với của hàng nhỏ xíu cũng chẳng bán được là bao.- bà cụ Thi điên nghiện rượu.=> đó là những cảnh đời méo mó, tàn tạ, cảnh sống tiêu điều, xơ xác, tàn lụi.d. Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn.+ Ngồi yờn lặng. + Đụi mắt búng tối ngập tràn dần. + Cỏi buồn của buổi chiều quờ thấm thớa tõm hồn chị. + Lũng buồn man mỏc trước giờ khắc ngày tàn.=>Liên có tõm hồn tinh tế, nhạy cảm, nhân hậu và yờu quờ hương tha thiết đó cũng là tâm hồn của tỏc giả.Cảnh chiều hôm đã khép lại nhường chỗ cho một thế giới khác, thế giới của đêm tối nơi phố huyện nghèo.Hoạt động củng cốNhững nét cơ bản về tác giả Thạch LamBức tranh phố huyện nghèo lúc chiều tàn với những kiếp sống lụi tàn được thể hiện trong tâm trạng buồn thương day dứt của Liên.Hết tiết 1Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo Chúc các em học sinh học giỏi Em có nhận xét gì về nhịp điệu và giọng văn Thạch Lam khi đọc những câu văn mở đầu? ( Từ đầu nhẹ đưa vào) - Nhịp điệu, giọng văn: chậm, trầm, ờm dịu, giàu sức gợi tả và khơi gợi cảm xỳc. - Giọng điệu riờng, độc đỏo, đặc trưng văn phong Thạch Lam.Câu hỏi: Cảnh chợ tàn được tác giả tả như thế nào? Những hình ảnh ấy có gợi cho em hình dung ra cảnh chợ tàn nơi phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dương không?b. Cảnh chợ tàn.+ Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất.+ Trờn đất chỉ cũn rỏc rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lỏ nhón, lỏ mớa+ Mựi õm ẩm bốc lờn, hơi núng của ban ngày hũa lẫn với mựi cỏt bụi.+ Một vài người bỏn hàng về muộn.- Vắng người, vắng tiếng.- Chỉ cũn trơ lại vẻ tiờu điều xỏc xơ. Chợ nghốo, buồn vắng, xao xỏc ư khụng gian làng quờ Việt Nam trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm.◊ Với Liờn, cảnh chợ ấy gợi lờn những cảm nhận gỡ ?-Tiết 38 Đọc vănHai đứa trẻ (Tiếp)Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Hàc.Những kiếp người tàn:Câu hỏi: Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tan, cảnh những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện được tả như thế nào?c. Những kiếp người tàn tạ.- Mấy đứa trẻ con nhà nghốo ở ven chợ, cỳi lom khom, đi lại tỡm tũi, nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ cỏi gỡ cú thể dựng được của những người bỏn hàng để lại.+ Những con người tội nghiệp đỏng thương.+ Gợi niềm trắc ẩn, cảm thương của Liờn – tõm hồn đụn hậu của Thạch Lam.- Mẹ con chị Tớ: ngày mũ cua, bắt tộp, tối đến dọn hàng nước chố tươi, thắp một ngọn đốn dầu leo lột. Hàng vắng khỏch. Tuy chiều nào chị cũng dọn hàng từ chập tối cho đến đờm nhưng “chả kiếm được bao nhiờu”. + Cảnh sống chật vật.+ Phỏt hiện vẻ đẹp phẩm chất người nụng dõn: tần tảo, chịu thương chịu khú.+ Trõn trọng, cảm thụng sõu sắc đối với con người. c. Những kiếp người tàn tạ. Gia đỡnh bỏc xẩm: ngồi trờn manh chiếu, cỏi thau để trước mặt, gúp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bật trong yờn lặng.Thằng con bũ ra đất, ngoài manh chiếu, nghịch nhặt những rỏc bẩn vựi trong cỏt bờn đường.+ Cảnh đời bất hạnh, sự sống của họ trụng chờ vào sự bố thớ của người đời. kiếp người tận cựng của sự nghốo khổ.+ Niềm xút xa, se thắt cừi lũng.- Bà cụ Thi: hơi điờn, lại nghiện rượu với tiếng cười khanh khỏch, ghờ sợ lảo đảo lần vào trong búng tối. + Cú chỳt gỡ bất món, tăm tối, bế tắc.+ Gợi cảm giỏc run sợ trong Liờn.- Chị em Liờn _ hai đứa trẻ: phải trụng một cửa hàng tạp húa nhỏ, mẹ Liờn dọn ngay từ khi cả nhà bỏ Hà Nội về quờ ở, vỡ thầy Liờn mất việc. Hàng bỏn chẳng ăn thua gỡ. Gia cảnh khú khăn, mức sống eo hẹp.◊ Từ việc tỏi hiện của nhà văn, em hóy chỉ ra điểm chung giữa những cảnh đời này ?Những kiếp người sống chật vật, khổ sở, sống mỏi mũn, lay lắt, buồn chỏn. Cỏi nhỡn xút thương da diết mà kớn đỏo của Thạch Lam. Biểu hiện tinh thần dõn chủ trong nội dung nhõn đạo của văn học giai đoạn này.◊ Đó là cuộc sống đơn điệu, quẩn quanh và tẻ nhạt trong cái ao đời bằng phẳng: Quanh quẩn mãi với vài ba dáng điệu- Tới hay lui cũng bằng ấy mặt người- Vì quá thân nên quá đỗi buồn cười- Môi nhắc lại cũng ngần ấy chuyện.( Huy Cận)◊ Cơm mai rồi lại cơm chiều, rút cục, mỗi ngày hai bữa cơm như Quỳnh Và Giao trong truyện ngắn Toả Nhị Kiều của Xuân Diệu.3.Cảnh đợi tầu:III. GHI NHỚ: SGK TRANG 101.IV.LUYỆN TẬP :ĐỀ 1:ĐỀ 2:231110987654112131236141310912811574TỪ KHểA LÀ :1 ĐỀ 1 : QUấ CỦA THẠCH LAM ?123451 ĐỀ 2 : HỌ CỦA THẠCH LAM ?123456122 ĐỀ 1 : TấN KHAI SINH CỦA THẠCH LAM ? 12342 ĐỀ 2 : THẠCH LAM LÀ EM RUỘT CỦA NHẤT LINH VÀ AI ?8765432133 ĐỀ 1 : TL LÀ NHÀ VĂN TIấU BIỂU CỦA NHểM VĂN NÀO ?1234567891011123 ĐỀ 2 : TL Cể BIỆT TÀI Ở THỂ LOẠI NÀO ?1234567891044 ĐỀ 1 : ĐẶC TRƯNG CỦA TRUYỆN THẠCH LAM ?413256789101112134 ĐỀ 2 : MỖI TRUYỆN CỦA THẠCH LAM ĐƯỢC SO SÁNH GIỐNG NHƯ ĐIỀU NÀY. 12345655 ĐỀ 1 : PHONG CÁCH VIẾT VĂN CỦA TL ?1234567895 ĐỀ 2 : PHONG CÁCH VIẾT VĂN CỦA TL ?1234567866 ĐỀ 1 : TÁC PHẨM TIấU BIỂU CHO PHONG CÁCH VIẾT CỦA TL ?1234567896 ĐỀ 2 : “HAI ĐỨA TRẺ” TRÍCH TRONG TẬP TRUYỆN NÀO ?2345678910111213177 ĐỀ 1 : TấN MỘT NHÂN VẬT CHÍNH TRONG TRUYỆN “HĐT” ?127 ĐỀ 2 : TấN MỘT NHÂN VẬT CHÍNH TRONG TRUYỆN “HĐT” ?123488 ĐỀ 1 : MỞ ĐẦU TRUYỆN LÀ ÂM THANH Gè ?123456789108 ĐỀ 2 : “MỘT BUỔI CHIỀU ấM Ả NHƯ” ?21123499 ĐỀ 1 : TÂM TRẠNG CỦA LIấN TRƯỚC GIỜ KHẮC CỦA NGÀY TÀN ?9 ĐỀ 2 : Ở QUÁ KHỨ , LIấN VÀ AN SỐNG Ở ĐÂU ?234511010 ĐỀ 1 : NHÂN VẬT NÀO Cể TIỀN MUA RƯỢU ?123456710 ĐỀ 2 : ĐÂY LÀ NHÂN VẬT HƠI ĐIấN TRONG TÁC PHẨM ?12345671111 ĐỀ 1 : TIẾNG CƯỜI CỦA BÀ CỤ THI ?1098765432111 ĐỀ 2 : L VÀ A THỨC ĐỂ ĐƯỢC NHèN NGẮM ĐIỀU NÀY.76543211212 ĐỀ 1 : ĐÂY LÀ TỪ MIấU TẢ ÁNH SÁNG CÁC TOA TÀU ?98765432112 ĐỀ 2 : ĐÂY LÀ TỪ MIấU TẢ CÁC TOA TÀU ?9876543211313 ĐỀ 1 : BA TỪ KẾT THÚC TÁC PHẨM ?1098765432113 ĐỀ 2 : ĐOÀN TÀU ĐƯỢC MIấU TẢ THEO SỰ CHỜ ĐỢI VÀ DếI NHèN CỦA AI ?9876543211414 ĐỀ 2 : ĐOÀN TÀU KHUẤT HẲN VÀO ĐÂU ?7654321NAOIHVINHNADOVCUNATULOCCHGNKHONEYUGNSAOTRNGAUTRDIHAENARTONGNGTIEOUNBUCTIHABNAHKHKHHCAGNTRASGNUTGOINODAYBĐỀ 1 : 12345678910111213OLUGNUENATNNYG9131012118765432114ĐỀ 2 :NAGNOADGHOANENGUTRUYEOHBAITHAMTRMNANGTRONOUVGLINRIHANIHTBACDOAUATSANGNORTCHIEMNEIERTRANTỪ KHểA LÀ :ĐỀ 1 : NẮNG TRONG VƯỜNĐỀ 2 : NGUYỄN TƯỜNG LÂN
File đính kèm:
- Hai dua tre HHa.ppt