• 1. Tác giả: Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858).
• Người làng Uy Viễn – huyện Nghi Xuân - Tỉnh Hà Tĩnh.
• Năm 42tuổi: Đậu giải nguyên và bắt đầu bước vào con đường hoạn lộ và gặp nhiều thăng trầm .
• Ông là một vị quan thanh liêm, yêu nước thương dân, cá tính mạnh me và sống phóng khoáng.
• Ông sáng tác nhiều: nhưng chủ yếu là thể loại hát nói, và thất ngôn bát cú Đường luật bằng chữ Nôm.
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 13: Bài ca ngất ngưỡng - Nguyễn Công Trứ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: Bài ca ngất ngưỡng. - Nguyễn Cơng Trứ - I/ TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858).Người làng Uy Viễn – huyện Nghi Xuân - Tỉnh Hà Tĩnh.Năm 42tuổi: Đậu giải nguyên và bắt đầu bước vào con đường hoạn lộ và gặp nhiều thăng trầm .Ông là một vị quan thanh liêm, yêu nước thương dân, cá tính mạnh me õvà sống phóng khoáng.Ông sáng tác nhiều: nhưng chủ yếu là thể loại hát nói, và thất ngôn bát cú Đường luật bằng chữ Nôm. 2.Bài thơ: Bài ca ngất ngưởng.a.HCST: 1848 – Khi tác giả đã cáo quan về quê.b.Thể loại:Viết bằng chữ Nôm – theo thể hát nói. Phần 1: 6 câu đầu: Quãng đời làm quan của tác giả.c.Bố cục:3 phần Phần 2:13câu tiếp theo:Cuộc sống của nhà thơ khi về hưu. Phần còn lại:Tuyên ngôn khẳng định cá tính của nhà thơ.d.Chủ đề: Bài thơ đã bộc lộ phong cách sống thoải mái, phóng khoáng, đồng thời cũng là bảng tổng kết về cuộc đời của nhà thơ một cách tự hào.II/ ĐỌC – HIỂU 1/ Đọc và giải nghĩa từ khó: 2/ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản:a/ Cảm hứng chủ đạo. - Ngất ngưởng:Nghĩa đen: Chông chênh,nghiêng ngửa, thiếu chắc chắn. + Nghĩa bóng: Sống một cách hơi ngông, bất chấp dư luận.Sống theo ý muốn và sở thích của bản thân, không phụ thuộc vào ràng buộc dư luận, kiêu hãnh tâm đắc với bản thân.b/ Cuộc đời làm quan của Nguyễn Công Trứ.- Câu 1: Vũ trụ nội mạc phi+ Chữ Hán: Trang trọng Tuyên ngôn về chí làm trai. + Câu phủ định: Khẳng định vai trò của kẻ sĩ trong cuộc đời. Quan điểm sống tích cực. - Câu 2: Ông Hi Văn tài + Xưng danh: Khẳng định cái tôi của mình & tự hào tài năng của bản thân.Bộc lộ một chút ngông. Con người đầy cá tính mẽ.Khi thủ khoa, khi thám tán, khi Tổng đốc ĐơngGồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. Lúc bình Tây cờ đại tướng,Cĩ khi về Phủ Dỗn Thừa ThiênNghệ thuật: Liệt kê, ngắt nhịp, giọng thơ rắn rỏiBảng tổng kết những thành công trong cuộc đời tác giả. Một con người toàn tài, công danh sự nghiệp rực rỡ. Đoạn thơ là niềm tự hào của tác giả về bảøn thân, với một tài năng phi thường và một ý chí mạnh mẽ. c/ Quãng đời về hưu.Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng: Mang đậm ý vị trào phúng, thái độ ngạo nghễ với đời.Kìa núi nọ phau phau mây trắng Phóng khoáng, thoải mái.Tay kiếm cung mà nên dạng từ biUng dung, tự tại.Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dìBụt cũng nực cười ông ngất ngưỡng. Nghệ thuật: Đối lập: Lãng mạn, đa tình..Được mất dương dương người tái thượng: Thản nhiên trước những biến cố lớn: Con người đầy tự tin.Khen chê phơi phới ngọn đông phong: Không quan tâm đến dư luận xã hội Con người đầy bản lĩnh.Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng Không Phật, không Tiên,không vướng tục Nghệ thuật: Đối lập: Ca ngợi lối sống tự do nhưng vẫn thanh cao. Đoạn thơ trên thể hiện quan niệm sống của tác giả: Phóng túng tự do, nhưng đúng mực và đầy bản lĩnhd/Tuyên ngôn khẳng định cá tính.Chẳng Trái, Nhạc, cũng vào phường Hàn, PhúSo sánh: Khẳng định tài năng xuất chúng của bản thân mình.Nghĩa Vua tôi cho vẹn đạo sơ trung:Trung nghĩa, vẹn toàn đạo Vua tôi.Hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ làm trai đối với xã hội .Trong triều ai ngất ngưởng như ông.Niềm tự hào, kiêu hãnh của tác giả.Qua bài thơ tác giả muốn khẳng định dù hoàn cảnh nào thì việc đầu tiên là phải đóng góp sức lực cho xã hội, đó chính là lí tưởng sống cao đẹp của tác gia.ûIII/ TỔNG KẾT: Qua bài thơ ta thấy được sự độc đáo trong phong cách sống của tác giả, giúp người đọc hiểu thêm về con người ông: Vừa tài hoa nghệ sĩ nhưng cũng mạnh mẽ, đầy trách nhiệm đối với đời. elementswww.animationfactory.com
File đính kèm:
- Bai ca ngat nguong(5).ppt