Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 100: Về luân lí xã hội ở nước ta - (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây) - Phân Châu Trinh

. Tự là Tử Cán

. Hiệu Tây Hồ

. Biệt hiệu là Hi Mã

- Quê quán: Quảng Nam

- Cuộc đời ( sgk)

+ Xuất thân trong một gia đình có truyền thống hiếu học.

+ 1901

+ 1908

+ 1911

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 100: Về luân lí xã hội ở nước ta - (Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây) - Phân Châu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 100: VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TAChõn dung Phan Chõu Trinh(Trớch Đạo đức và luõn lớ Đụng Tõy)- Phan Chõu Trinh - I. Đọc – tìm hiểu1. Tác giả Phan Châu Trinh ( 1872 – 1926). Tự là Tử Cán. Hiệu Tây Hồ. Biệt hiệu là Hi Mã- Quê quán: Quảng Nam- Cuộc đời ( sgk)+ Xuất thân trong một gia đình có truyền thống hiếu học.+ 1901 + 1908 + 1911 - Sự nghiệp sáng tác: ( sgk)+ Các tác phẩm chính: (sgk). + Nội dung sáng tác: Thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ.=> PCT là 1 trong những nhà cách mạng lớn của nước ta những năm đầu TKXX  Là người tiêu biểu cho lòng yêu nước và tinh thần dân chủ. 2. Đoạn trích: “ Về luân lí xã hội ở nước ta”- Nằm ở phần 3 của bài Đạo đức và luân lí Đông Tây. Chủ đề tư tưởng của đoạn trích: Cần truyền bá CNXH ở Việt Nam để gây dựng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng tới mục đích giành độc lập, tự do.3. Thể loại và bố cục- Thể loại: Văn chính luận ( Nghị luận về 1 vấn đề chính trị xã hội)- Bố cục: 3 phần.+ P1: ở nước ta chưa có luân lí XH.+ P2: So sánh luân lí xã hội bên Châu Âu ( Pháp) với nước ta.+ P3: Giải pháp của Phan Châu Trinh để Việt Nam có luân lí xã hội.- Mối quan hệ giữa các phần: Nêu thực trạng --> những biểu hiện cụ thể và nguyên nhân --> Giải pháp.=> Hợp lí, chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục.II- Đọc – hiểu văn bản1. Luận điểm 1: ở Việt Nam chưa có luân lí xã hội- Theo từ điển văn học: Luân lí xã hội: Khái niệm dùng để chỉ những quan niệm, nguyên tắc, quy định hợp lí lẽ, thường chi phối mọi quan hệ, hoạt động và phát triển xã hội.- Theo quan niệm của PCT: Luân lí xã hội là luân lí của chủ nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con người, không chỉ quan tâm đến từng gia đình mà còn đến cả thế giới.- Đặt vấn đề trực tiếp, trực diện,thẳng thắn, nhấn mạnh và dùng cách nói phủ định:+ “ Xã hội luân lí thật trong nươc ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều” Thực trạng của nước ta => Phơi bày, lột tả được chân dung tinh thần của thời đại, đồng thời biểu hiện tâm trạng bức bối xót xa.+ “Một tiếng bạn bè không thể thay cho luân lí xã hội được cho nên không cần phải cắt nghĩa làm gì?”+ Sửa lại quan niệm “Sửa nhà trị nước rồi mới yên thiên hạ” Quan niệm Nho gia xưa bị hiểu 1 cách sai lệch.. Theo PCT: Thiên hạ  tức là xã hội.. Những kẻ học ra làm quan  nhắc đến 2 chữ “thiên hạ”  không hiểu gì về 2 chữ đó, chỉ làm trò cười cho kẻ thức giả.. Chủ ý bình thiên hạ  mất từ lâu.=> Tác dụng: + Gây ấn tượng mạnh mẽ với người nghe+ Giúp người nghe hiểu đầy đủ hơn về khái niệm “luân lí xã hội”+ Triệt để, quyết liệt, rạch ròi, dứt khoát+ Tăng hiệu quả thuyết phục=> Tư duy nhạy bén, sắc sảo của con người bản lĩnh – nhà CM Phan Châu Trinh.

File đính kèm:

  • pptly luan xa hoi nuoc ta.ppt