1. Tác giả
- Trần Tế Xương, cịn gọi l T Xương (1870-1907)
- Qu: lng Vị Xuyn, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
- Chỉ đỗ t ti – sự nghiệp thơ ca bất tử, hơn100 bi, chủ yếu l thơ Nơm (tro phng v trữ tình).
2. Tác phẩm:
Nằm trong đề ti viết về b T (Phạm Thị Mẫn).
Sng tc: 1896-1897
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Thương vợ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thương vợTrần Tế XươngI. GIỚI THIỆU1. Tác giả- Trần Tế Xương, cịn gọi là Tú Xương (1870-1907)- Quê: làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.- Chỉ đỗ tú tài – sự nghiệp thơ ca bất tử, hơn100 bài, chủ yếu là thơ Nơm (trào phúng và trữ tình).2. Tác phẩm:Nằm trong đề tài viết về bà Tú (Phạm Thị Mẫn). Sáng tác: 1896-1897I. GIỚI THIỆU1. Tác giả2. Tác phẩm:Mộ Trần Tế XươngII. ĐỌC HIỂU1. Hình ảnh bà Tú:II. ĐỌC HIỂUHình ảnh bà Tú: a. Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú:Quanh năm:Mom sông:Suốt năm không nghỉTất bật ngược xuôiNăm này qua năm khácChênh vênh, nguy hiểmThời gianKhơng gianII. ĐỌC HIỂUHình ảnh bà Tú: a. Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú:Quanh năm:Mom sông:Tất bật ngược xuôiNuôi đủChênh vênh, nguy hiểmNuôi vừa đủNuôi đầy đủ các nhu cầu sinh hoạtII. ĐỌC HIỂUHình ảnh bà Tú: a. Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú:Nuôi đủNăm conMột chồngCấu trúc đòn gánhQuanh năm:Mom sông:Tất bật ngược xuôiChênh vênh, nguy hiểmII. ĐỌC HIỂUHình ảnh bà Tú: a. Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú:Đảo ngữ: lặn lội + eo sèo gợi hình, gợi cảm nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truânThân cò: đặc tả dáng gầy guộc vận dụng ca daoThân: sáng tạo nỗi đau thân phậnKhi quãng vắng: thời gian, không gian heo hút, rợn ngợp, nguy hiểmBuổi đò đông: va chạm, tranh giành nguy hiểm đối về từ ngữ nhưng cộng hưởng, thừa tiếp về ý, nhấn mạnh sự vất vả đầy bất trắcII. ĐỌC HIỂUHình ảnh bà Tú: a. Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú: Cảnh làm ăn vất vả, đơn chiếc, bươn bả, nguy hiểm của bà Tú.II. ĐỌC HIỂUHình ảnh bà Tú: b. Đức tính cao đẹp của bà Tú:- Nuôi đủ 5 con với 1 chồng: đảm đang, chu đáoMột duyên hai nợÍtTình yêu, hạnh phúcNhiềuTrách nhiệm, đau khổ- 5 nắng 10 mưa: vất vả, dãi dầu (5, 10: số từ phiếm chỉ số lượng nhiều) II. ĐỌC HIỂUHình ảnh bà Tú: b. Đức tính cao đẹp của bà Tú:Một duyênHai nợNăm nắngMười mưaAâu đành phận dám quản công: Nghệ thuật liệt kê tăng tiếndịu dàng cam chịu, không phàn nàn, kể lểchịu thương chịu khó, giàu lòng vị thaII. ĐỌC HIỂUHình ảnh bà Tú: a. Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú b. Đức tính cao đẹp của bà Tú vận dụng thành ngữ khéo léo: vừa ca ngợi sự hi sinh của vợ, vừa bày tỏ sự thương cảm. vừa tả thực bà Tú, vừa có ý nghĩa biểu tượng.II. ĐỌC HIỂU2.Tấm lòng ông Tú:- 5 con – 1 chồng: + chồng được xem như một loại con. + chồng xếp sau con: tự hạ thấp, tự chế giễu mình- 1 duyên 2 nợ: tự coi mình là 1 thứ nợ đời - Thói đời: xã hội đương thời (phong kiến + thuộc địa)- Cha mẹ: tiếng chửi mình chửi xã hội chồng hờ hững cũng như không: tự phê phán mình thiếu trách nhiệm. Cảm thông, thấu hiểu và tri ân vợ sâu sắc. Là một nhà nho, Tú Xương lại dũng cảm ca ngợi người phụ nữ, tự lên án bản thân và tố cáo xã hội. một tư tưởng tiến bộ, một nhân cách cao cả. II. ĐỌC HIỂU3. Nghệ thuật:- Ngôn ngữ giản dị, giàu tính biểu cảm- Vận dụng sáng tạo văn học dân gian (cò, thành ngữ) và ngôn ngữ đời sống (khẩu ngữ, tiếng chửi)- Kết hợp hài hòa giữa trữ tình và trào phúng. III. GHI NHỚ Với tình cảm thương yêu, quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.
File đính kèm:
- thuong vo(5).ppt