Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Người trong bao

 I. Tìm hiểu chung:

 1. Tác giả: (1860 – 1904)

 - Sê-khốp, đại biểu xuất sắc cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực phê phán Nga.

 - Sự nghiệp sáng tác của ông khá đồ sộ với hơn 500 truyện ngắn và nhiều vở kịch.

 - Tác phẩm của Sê-khốp lên án nghiêm khắc chế độ xã hội bất công, sự sa đọa của giai cấp cầm quyền, sự bất lực của giới trí thức. Truyện ngắn của ông có cốt truyện đơn giản nhưng lại đặt ra các vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn,ý nghĩa nhân bản sâu xa.

 - Tác phẩm chính: Phòng số 6, Người trong bao, Vườn anh đào .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Người trong bao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGƯỜI TRONG BAOAN - TÔN PÁP - LÔ - VÍCH SÊ - KHỐP I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1860 – 1904) - Sê-khốp, đại biểu xuất sắc cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực phê phán Nga. - Sự nghiệp sáng tác của ông khá đồ sộ với hơn 500 truyện ngắn và nhiều vở kịch. - Tác phẩm của Sê-khốp lên án nghiêm khắc chế độ xã hội bất công, sự sa đọa của giai cấp cầm quyền, sự bất lực của giới trí thức. Truyện ngắn của ông có cốt truyện đơn giản nhưng lại đặt ra các vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn,ý nghĩa nhân bản sâu xa. - Tác phẩm chính: Phòng số 6, Người trong bao, Vườn anh đào.A.P.SÊ-KHỐP – một con người rất Nga (Tolstoi)A.P.SÊ-KHỐP – một nghệ sĩ vô song, một Puskin trong văn xuôi và kịch (Tolstoi)2. Tác phẩm “Người trong bao”: - Cuối thế kỉ XIX, chế độ nông nô chuyên chế Nga hoàng lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, xã hội Nga ngạt thở trong bầu không khí tù túng, bế tắc. - “Người trong bao” được viết năm 1898 khi nhà văn đang dưỡng bệnh tại thành phố I-an-ta. Không chỉ phản ánh thực trạng xã hội mà tác phẩm còn có ý nghĩa triết lí sâu sắc. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Bê-li-cốp, “sản phẩm” tất yếu của chế độ phong kiến chuyên chế Nga hoàng.Thảo luận Hình thức : mỗi dãy 2 nhóm, làm việc trong 7 phútThảo luận nhóm *N1: phát hiện những chi tiết miêu tả ngoại hình Bê-li-cốp ? *N 2,3,4: lối sốâng lập dị của Bê-li-cốp được bộc lộ qua các chi tiết nào ? *N 5,6: Bê-li-cốp có ảnh hưởng như thế nào đối với mọi người ngay khi còn sống và đã chết ? *N 7,8: Hình ảnh “cái bao” trong tác phẩm có ý nghĩa như thế nào ?II. Đọc hiểu văn bản: 1. Bê-li-cốp, “sản phẩm” tất yếu của chế độ phong kiến chuyên chế Nga hoàng. a. Ngoại hình - Luôn đi giày cao su, cầm ô, đeo kính râm, đội mũ - Luôn mặc áo bành tô dựng cổ lên. - Luôn có gương mặt tái nhợt, rầu rĩ, lo âu. -> Kì quái, khó hiểu ngay cả từ ngoại hình. BÊ-LI-CỚP b. Lối sống: - Tất cả đồ dùng đều để trong bao. - Chấp nhận buồng ngủ chật như một cái hộp ngột ngạt, nóng bức mà vẫn đóng cửa, cài then, khi ngủ trùm đầu kín mít. - Sống cô độc, luôn lo lắng, sợ hãi: + “ lúc nào cũng sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì” -> hèn nhát. + Chủ trương làm gì cũng phải thận trọng đến mức khép kín, lập dị. + Thích sống theo những thông tư, chỉ thị một cách máy móc, giáo điều như một cái máy. - Ngợi ca, tôn sùng quá khứ và “những gì không bao giờ có thật”; sợ hãi, ghê tởm hiện tại. - Luôn thỏa mãn, hài lòng về lối sống hủ lậu, quái đản của mình. Phản ứng gay gắt trước sự phóng khoáng, sôi nổi của mọi người.=> Bê-li-cốp là con người cô độc, nhỏ bé, lạc lõng, kì quái. Lối sống của y là lối sống trong bao. 2. Nỗi ám ảnh của mọi người về Bê-li-cốp: * Khi Bê-li-cốp còn sống: Mọi người căm ghét, sợ hãi, xa lánh. Có người vẻ tranh châm biếm tình yêu của y, Cô-va-len-cô thì khinh ghét ra mặt, gây gổ, đẩy y lăn xuống cầu thang. -> Y trở thành nỗi kinh hoàng của mọi người trong suốt mười lăm năm * Khi Bê-li-cốp chết đi: Mọi người “cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái.” Sau cơn mưa trời lại sáng!“Nhưng chưa đầy một tuần sau, cuộc sống lại diễn ra như cũ, nặng nề, mệt nhọc , vô vị”=> Hiện tượng Bê-li-cốp là hệ quả phát sinh theo quy luật xã hội loài người (không riêng ở Nga cuối thế kỉ XIX).Muốn xóa bỏ cần có thời gian và một cuộc cách mạng to lớn. 3. Hình ảnh cái bao: - Nghĩa đen: vật dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hóa. - Nghĩa chuyển: lối sống và tính cách của Bê-li-cốp. - Nghĩa biểu tượng: Xã hội Nga cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là một “cái bao” khổng lồ trói buộc, tù hãm, ngăn chăïn tự do của con người.Thảo luận nhómTruyện ngắn “Người trong bao” có những đặc sắc gì về nghệ thuật ?( Chú ý : Ngôi kể chuyện; cấu trúc; giọng điệu; nghệ thuật xây dựng nhân vật, biểu tượng,)Hình thức : hai người ngồi chung bàn thành 1 nhóm, làm việc trong 3 phút. 4. Đặc sắc nghệ thuật: - Chọn ngôi kể: Ngôi thứ nhất (Bu-rơ-kin)-> chủ quan => gần gũi. Ngôi thứ ba (tác giả) -> khách quan => khách quan. - Cấu trúc đặc biệt: truyện lồng trong truyện. - Giọng điệu: Trầm tĩnh, chậm buồn pha mỉa mai, châm biếm. - Xây dựng được nhân vật điển hình (Bê-li-cốp có cái riêng về ngoại hình, lối sống của mình và cái chung về tính cách với các “Bê-li-cốp khác”). - Xây dựng biểu tượng vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa tượng trưng. - Kết thúc truyện bằng câu cảm thán “ Không thể sống mãi như thế này được” -> ấn tượng mạnh. III. Chủ đề tư tưởng: - Phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỷ của một bộ phận tri thức Nga cuối TK XIX. - Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cuộc sống trong hiện tại.

File đính kèm:

  • pptngu van 11(36).ppt