I/ Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945
1/ VH đổi mới theo hướng hiện đại hoá
a/ K/n : Nền văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp của VH trung đại và đổi mới theo hình thức VH phương Tây, có thể hoà nhập với nền VH hiện đại thế giới.
b/ Những nhân tố tạo điều kiện cho sự HĐH văn học:
Do sự biến đổi sâu sắc của hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá Việt Nam đầu TK XX
c/ Những phương diện hiện đại hoá :
Trên mọi phương diện của đời sống văn học
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái quát Văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 I/ Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 1/ VH đổi mới theo hướng hiện đại hoáThế nào là nền văn học được hiện đại hoá?a/ K/n : Nền văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp của VH trung đại và đổi mới theo hình thức VH phương Tây, có thể hoà nhập với nền VH hiện đại thế giới.Những nhân tố tạo đk cho VHVN thời kì này đổi mới theo hướng HĐH? b/ Những nhân tố tạo điều kiện cho sự HĐH văn học:Do sự biến đổi sâu sắc của hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá Việt Nam đầu TK XXc/ Những phương diện hiện đại hoá :Trên mọi phương diện của đời sống văn họcd. Quá trình hiện đại hoáGiai đoạn 1: (Đầu thế kỷ XX đến năm 1920) :+ Sáng tác bằng chữ quốc ngữ theo lối mới xuất hiện nhiều, còn non nớt.+ Các tác giả tiêu biểu:+ Thành tựu chủ yếu: Thơ văn của các chí sĩ cách mạng- thơ văn y/n; đổi mới về nội dung tư tưởng, chưa có sự đổi mới về nghệ thuật-> Giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hoá văn học * Giai đoạn 2: ( từ 1920 đến1930)- Tác giả tiêu biểu:+ Văn xuôi: Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học...+ Thơ: Tản Đà, á Nam Trần Tuấn Khải + Kịch: Nam Xương, Vũ Đình Long. ..+ Hiện tượng Nguyễn ái Quốc (đang hoạt động ở nước ngoài) - Đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận trong quá trình hiện đại hoá. Tuy nhiên yếu tố văn học trung đại vẫn tồn tại phổ biến ở mọi thể loại từ nội dung đến hình thức. -> Từ 1900-1930 là giai đoạn quá độ- tính chất giao thời- của hiện đại hoá văn học.Tản ĐàGiai đoạn 3: (1930- 1945):- Đạt thành tựu to lớn, có nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ.Tác giả tiêu biểu:+ Văn xuôi: nhóm Tự lực văn đoàn, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao,Nguyễn Tuân+ Thơ ca : Xuân Diệu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu,+ Kịch nói: Nguyễn Huy Tưởng+ Nghiên cứu phê bình văn học: Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan,=>HĐH sâu sắc, toàn diện, hoàn tất quá trình hiện đại hoá.2.VH hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển: Tại sao văn học thời kì này lại hình thành hai bộ phận?* Nguyên nhân: Do hoàn cảnh đất nước thuộc địa; chính sách kinh tế, văn hoá của Pháp; đb phong trào yêu nước, cách mạng giải phóng dân tộc, VHVN thời kì này phân hoá thành 2 bộ phận: VH công khai và VH không công khai, - Là VH hợp pháp, tồn tại và phát triển trong vòng pháp luật của xã hội thực dân nửa phong kiến.a. Bộ phận VH công khai:Thế nào là bộ phận Văn học công khai?Bộ phận VH công khai phân hoá thành những xu hướng như thế nào? Nguyên nhân? Phân hoá thành nhiều xu hướng , trong đó nổi lên 2 xu hướng chính: VH lãng mạn, VH hiện thực.Nguyên nhân: do sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật và quan điểm thẩm mĩ a. Bộ phận VH công khai:Đặc trưng của xu hướng văn học lãng mạn là gì?a-1/ Văn học lãng mạn :- Đặc trưng: + Khẳng định, đề cao cái tôi cá nhân.+ Đề tài: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, tôn giáo, thể hiện thái độ bất hoà thực tại, khát vọng vượt trên cuộc sống hiện tại tù túng chật hẹp, tầm thường.+ Thể hiện những cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong lòng người - Đóng góp: + Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lễ giáo phong kiến cổ hủ, giành quyền hạnh phúc cá nhân + Làm tâm hồn người đọc tinh tế, phong phú, thêm yêu qh, đn+ Có vai trò tích cực trong việc hiện đại hoá nền văn học nước nhà.- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: - Hạn chế: + phức tạp, không thuần nhất.+ ít gắn trực tiếp với đời sống xã hội chính trị của đất nước, đôi khi sa vào đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan. Hạn chế của xu hướng VHLM là gì?Đóng góp của xu hướng văn học lãng mạn?a-2/ VH hiện thực phê phán: Đặc trưng của dòng văn học hiện thực? - Đặc trưng: + Phơi bày thực trạng xã hội bất công, thối nát; phản ánh nỗi khổ của nhân dân lao động bị áp bức.+ Đấu tranh chống áp bức, phản ánh xung đột mâu thuẫn giai cấp, phê phán xã hội trên tinh thần nhân đạo, dân chủ.+ Chú trọng miêu tả , phân tích, lí giải hiện thực qua các hình tượng điển hình- Thành tựu: kết tinh ở các thể loại văn xuôi.- Tác giả tiêu biểu:Thành tựu của dòng văn học hiện thực phê phán? Kể tên những tác giả, tác phẩm tiêu biểu?Hạn chế: Chưa thấy được tiền đồ của nhân dân, đất nước; tác động tích cực của con người đối với hoàn cảnh, khả năng cách mạng của người lao độngb. Bộ phận văn học không công khai:Là tiếng nói và khát vọng của quần chúng cách mạng, chiến sĩ, cán bộ cách mạng Tác giả tiêu biểu: Quan niệm VH: vũ khí đấu tranh cách mạng- Đóng góp:+ Đánh thẳng vào bọn thực dân và tay sai; thể hiện khát vọng độc lập dân tộc, tinh thần yêu nước, niềm tin vào tương lai tất thắng của CM.+ Khắc hoạ thành công hình ảnh con người mới của thời đại- người chiến sĩ CM. Nhận xét mối quan hệ giữa các xu hướng, các bộ phận văn học trên?** Chú ý :Có mqh tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau giữa các xu hướng, giữa các bộ phận văn học.Hệ thống thi pháp của văn học trung đại: Nghĩ theo kiểu mẫu có sẵn, công thức Hướng về cái đẹp trong quá khứ, ưa sử dụng điển tích, điển cố Thiên về bút pháp tượng trưng ước lệ Tính chất văn sử triết bất phân ít chú ý đến cái riêng và cá tính sáng tạo (phi ngã)Có gì khác biệt về quan niệm văn học ở 2 thời kì văn học trung đại và hiện đại trong các câu thơ sau: - Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà (Nguyễn Đình Chiểu) - Tôi chỉ là một khách tình si Ham vẻ đẹp có muôn hình, muôn thể (Thế Lữ) - Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong (Hồ Chí Minh)Phương diệnVăn học trung đạiVH 1900-> 1945Quan niệm văn học Chở đạo, nói chí Văn – sử- triết bất phân Hđ thẩm mĩ nghệ thuật đi tìm, sáng tạo cái đẹp; khám phá hiện thực Không còn văn- sử- triết bất phânNhà vănNhà nhoNghệ sĩ chuyên nghiệpCông chúngNhà nhothị dân , rộng rãiChữ viết- Chữ Hán, NômChữ quốc ngữ Thi pháp Quy phạm chặt chẽ, ước lệ tượng trưng, sùng cổ, phi ngã .Không còn quy phạm chặt chẽ, ước lệ tượng trưng, sùng cổ, phi ngã .Thể loạiKhông có văn xuôi Tiếng ViệtXh các thể loại mới: kịch nói, phóng sự, phê bình vh, văn xuôi Tiếng Việt.Xuân DiệuHuy Cận Quan điểm nghệ thuật và quan điểm thẩm mĩ:+ Các nhà văn, nhà thơ lãng mạn: Tôi chỉ là một khách tình si Ham vẻ đẹp có muôn hình, muôn thể (Thế Lữ)Hay Xuân Diệu: Là thi sĩ, nghĩa là ru với gió Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây+ Các nhà văn hiện thực thì : Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và những người cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết phải là sự thực ở đời (Vũ Trọng Phụng)Hay Nam Cao : Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật chỉ có thể là những tiếng đau khổ kia thoát lên từ những kiếp lầm thanBài tập củng cố:1/ Khái niệm hiện đại hoá trong nền văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 là gì?A/ Là nền văn học thay đổi hoàn toàn về nội dung và diện mạoB/ Là nền văn học có thêm nhiều thể loại mới phong phú, , sánh ngang với nền văn học phương tây.C/ Là quá trình làm cho nền văn học thoát ra khỏi hệ thống văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây , có thể hội nhập với nền văn học thế giớiD/ Là nền văn học có thêm một lớp tác giả mới: những trí thức Tây học, sáng tác của họ mới mẻ và hiện đại. C/ Là quá trình làm cho nền văn học thoát ra khỏi hệ thống văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây , có thể hội nhập với nền văn học thế giới2/ Nối mỗi ý tương ứng ở 2 cột để thấy các cây tiêu biểu của các bộ phận và xu hướng văn học?a/ văn học hiện thựcb/ văn học lãng mạnc/ văn học cách mạng1/ Phan Bội Châu, Tố Hữu, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh2/ Hoàng Ngọc Phách, Khái Hưng, Thạch Lam, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Tuân3/ Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tú Mỡ,
File đính kèm:
- khai quat.ppt