1. Vai trò của Nguyễn Tuân đối với văn học hiện đại Việt Nam là gì ?
A. Thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới
trình độ nghệ thuật cao.
B. Làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân
tộc.
C. Đem đến cho nền văn xuôi hiện đại Việt
Nam một phong cách tài hoa, độc đáo.
D. Câu A, B và C đều đúng.
56 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Hạnh phúc của một tang gia (số đỏ) - Vũ Trọng Phụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Số đỏ ) _ Vũ Trọng Phụng _Chào mừng quí thầy cô đến tham dự tiết học.Kiểm tra bài cũ:1. Vai trò của Nguyễn Tuân đối với văn học hiện đại Việt Nam là gì ? A. Thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao. B. Làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc. C. Đem đến cho nền văn xuôi hiện đại Việt Nam một phong cách tài hoa, độc đáo. D. Câu A, B và C đều đúng.Kiểm tra bài cũ:2. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” được in trong tập: A. Một chuyến đi ( 1938 ). B. Vang bóng một thời ( 1940 ). C. Chiếc lư đồng mắt cua ( 1941 ). D. Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi ( 1972 ).Kiểm tra bài cũ:3. Truyện “Chữ người tử tù” viết về thú chơi nào ? A. Uống trà B. Chơi hoa C. Thư pháp D. Uống rượu4. Nhà văn không nói đến cái tài nào của nhân vật Huấn Cao ? A. Tài viết chữ rất nhanh. B. Tài viết chữ rất đẹp. C. Tài ngâm vịnh thơ phú. D. Tài bẻ khóa vượt ngục. 5. Tác giả đã dựa vào nguyên mẫu nào để xây dựng nhân vật Huấn Cao ? A. Nguyễn Công Trứ. B. Nguyễn Huệ. C. Cao Bá Quát. D. Nguyễn Trãi. 6. Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục ? A. Vì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong ngục. B. Vì Huấn Cao cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở thích cao quí của viên quản ngục. C. Vì quản ngục đã đối xử tử tế với ông suốt thời gian bị giam giữ. D. Vì Huấn Cao sắp chết nên không cần tiếc gì đối với bất kì ai. 7. Nhà văn không dùng hình ảnh nào để tả tính cách viên quản ngục ? A. Một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ. B. Cái thuần khiết bị đày vào một đống cặn bã. C. Một đoá hoa sen thơm tho tinh khiết bị ném vào giữa hôi hám bùn nhơ. D. Người có tâm điền tốt và thẳng thắn lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt.Kiểm tra bài cũ:8.Thái độ biệt đãi Huấn Cao trong thời gian ông bị giam cầm của viên quản ngục được thể hiện qua hành động nào ? A. Cho Huấn Cao được thoải mái đi lại trong nhà giam mà không phải đeo xiềng xích. B. Không đánh đập và tra khảo Huấn Cao. C. Cho Huấn Cao được ở trong buồng giam có đầy đủ tiện nghi và có những bữa ăn ngon. D. Biếu Huấn Cao những bình rượu và đồ nhắm để uống trước bữa ăn trong tù. Kiểm tra bài cũ:9. Thái độ của Huấn Cao như thế nào khi nhận được sự biệt đãi của viên quản ngục ? A. Kiên quyết không nhận sự biệt đãi, coi đó là việc làm không trong sạch của viên quản ngục. B. Thản nhiên nhận sự biệt đãi, coi như đó là một việc làm trong cái hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm.C. Nhận sự biệt đãi và đưa ra những yêu cầu mới, coi đó là điều kiện đối với viên quản ngục. Nhận sự biệt đãi và luôn đưa ra những lời ca ngợi về công đức của viên quản ngục.Kiểm tra bài cũ:10. Trước khi ra pháp trường chịu án tử hình, Huấn Cao khuyên viên quản ngục điều gì ? A. Không nên hành hạ tù nhân, đó là một tội ác. B. Không nên để cho mọi người biết đã được Huấn Cao cho chữ vì sẽ làm liên lụy đến ông. C. Nên từ bỏ cái nghề làm quản ngục, tìm về quê nhà để giữ cho lành vững thiên lương. D. Tìm cách thả các bạn tù của Huấn Cao.Hạnh phúc của một tang gia I. Tiểu dẫn: 1. Vũ Trọng Phụng ( 1912 – 1939 ) _ Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật.Sự nghiệp sáng tác đồ sộ: + Phóng sự+ Tiểu thuyết+ Truyện ngắn,kịch nói: Không một tiếng vang. Kĩ nghệ lấy TâyCạm bẫy ngườiCơm thầy, cơm cô Giông tốSố đỏVỡ đê căm phẫn mãnh liệt vào xã hội đen tối, thối nát đương thời.Tiểu thuyết “Số đỏ”Tiểu thuyết “Giông tố”2. Tác phẩm “Số đỏ”:_ Đăng ở Hà Nội báo, số 40 ngày 7/10/1936, in thành sách lần đầu năm 1938._ Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” thuộc chương XV.Hạnh phúc của một tang giaII. Đọc – hiểu văn bản:Tác phẩm được viết theo thể loại nào ? Có thể chia bố cục đoạn trích làm mấy phần ?_ Thể loại: Tiểu thuyết trào phúng._ Bố cục: hai phần + P1 : Từ đầu .cho Tuyết vậy: Niềm vui, hạnh phúc của những người trong và ngoài tang quyến. + P2 : Phần còn lại: Cảnh đám ma gương mẫu.Hạnh phúc của một tang gia1. Mâu thuẫn trào phúng: Tang gia> Đó là cái gia đình đại bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa. Những kẻ được coi là “Âu hóa”, “văn minh” thực chất chỉ là một lũ đồi bại về đạo đức. Cả xã hội thượng lưu ấy đều giả dối, lố lăng, vô đạo đức.Hạnh phúc của một tang gia 3. Cảnh đám ma gương mẫu:Anh (chị) hãy nhận xét về quy mô của đám ma, người đưa đám, phản ứng của hàng phố ? Chỉ ra tiếng cười trào phúng, châm biếm sâu cay của nhà văn?Hạnh phúc của một tang giaCảnh đám ma gương mẫu: _ Một đám ma to. _ Người đi đưa đủ mọi thành phần, biến đám ma thành nơi khoe khoang, trình diễn, hò hẹn, bình phẩm, chê bai nhau với những lời lẽ thô tục. _ Hàng phố “nhốn nháo cả lên khen đám ma to” Hổ lốn, đám ma mà như đám rước. Bản chất xấu xa, bỉ ổi của đám người tự xem mình là “Âu hóa”, “văn minh”. Bát nháo, không phân biệt được đúng – sai, phải – trái, thật – giả, văn hóa và vô văn hóa. Hạnh phúc của một tang giaCảnh đám ma gương mẫu: _ Hành động diễn xuất đại tài của ông Phán mọc sừng. Đỉnh điểm của sự trào lộng. Trong cảnh cuối – thời điểm hạ huyệt, anh (chị) hãy phát hiện chi tiết nào đã tạo cho cảnh này đạt tới đỉnh điểm của sự giả dối, bất lương ?Đám tang diễn ra như một tấn ĐẠI HÀI KỊCH.Hạnh phúc của một tang gia4. Thái độ của tác giả: Bằng tiếng cười trào phúng độc đáo, trí tưởng tượng phong phú, Vũ Trọng Phụng đã tố cáo, lên án lột trần và khinh bỉ cả cái xã hội “thượng lưu” thành thị trước Cách mạng– một xã hội đầy rẫy những bất công thối nát. Qua đoạn trích, anh (chị) nhận thấy thái độ của nhà văn đối với xã hội này ra sao?Hạnh phúc của một tang gia5. Nghệ thuật trào phúng: _ Chi tiết đối lập gay gắt. _ Thủ pháp cường điệu, nói quá. _ Thành công nổi trội: xây dựng được một loạt chân dung biếm họa xuất sắc.III. Ghi nhớ: Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén, qua đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, Vũ Trọng Phụng đã phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” ở thành thị những năm trước Cách mạng.Nhận xét về nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng phụng ở đoạn trích này ?Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXXã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXXã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXCủng cốÝ nào nói không đúng về tác giả “Số đỏ” ? A. Sinh năm 1912 tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo. B. Sống bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp. C. Là người mực thước, chăm học và cần mẫn lao động sáng tạo. D. Ông mất năm 1993 vì bệnh lao.Củng cố 2. Niềm vui chung của “tang gia” đó là gì ? A. Trút được gánh nặng nuôi nấng, phụng dưỡng cụ cố tổ. B. Đám con cháu được chia của theo di chúc. C. Gia đình có dịp để mời mọc mọi người quen biết. D. Đây là dịp để khoe khoang “đẳng cấp” của gia đình.Củng cố 3. Bên cạnh niềm vui chung, mỗi người còn có niềm vui riêng. Đâu là niềm vui riêng của cụ cố Hồng ? A. Được chia thêm số tiền vài nghìn đồng. B. Được mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho vừa khóc mếu máo, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ. C. Được dịp lăng-xê những đồ xô gai tân thời. D. Được sử dụng mấy cái máy ảnh lâu rồi chưa dùng đến.Củng cố 4. “ phân vân, vò đầu rứt tóc, lúc nào cũng đăm chiêu, thành ra hợp thời trang, thật đúng cái mặt một người lúc gia đình đương tang gia bối rối”. Đó là chân dung của ai ? A. Cụ cố Hồng. B. Ông Văn Minh. C. Ông Phán mọc sừng. D. Cô Tuyết.Củng cố 5. Tại sao ông Phán mọc sừng lại được chia thêm một số tiền vài nghìn đồng ? A. Ông Phán là người tốt. B. Ông Phán là người có công chăm sóc ông cụ già trong những ngày ông cụ bị ốm đau. C. Ông Phán có vợ ngoại tình. D. Gia đình ông Phán khó khăn hơn những gia đình khác.Củng cố 6. Tình tiết nào dưới đây bộc lộ rõ nhất sự giả dối có chủ ý của đám con cháu ? A. Cậu Tú Tân lăng xăng chụp ảnh. B. Cụ cố Hồng nhắm nghiền mắt lại để mơ màng. C. Xuân Tóc Đỏ xuất hiện với sáu chiếc xe và hai vòng hoa. D. Ông Phán mọc sừng khóc trong cảnh hạ huyệt.Củng cố 7. Lúc hạ huyệt, Xuân Tóc Đỏ “chợt thấy ông Phán dúi vào tay nó? A. một xấp giấy bạc” . B. một cái giấy bạc năm đồng gấp tư” . C. một tờ giấy bạc năm đồng gấp tư” . D. một tờ giấy bạc năm đồng” .Củng cố 8. Câu nói nào của Xuân đã gây nên cái chết của ông cụ già? A. “Thưa ngài, vợ ngài có nhân tình” . B. “Thưa ngài, trên đầu ngài đã mọc sừng” . C. “Thưa ngài, ngài thật kém cỏi, vợ ngài đã ngoại tình” . D. “Thưa ngài, ngài là một người chồng mọc sừng” .Củng cố 9. Thái độ của nhà văn thể hiện qua đoạn trích là thái độ? A. cảm thương cho người quá cố. B. mỉa mai nhẹ nhàng mà sâu cay đám con cháu đại bất hiếu. C. phê phán quyết liệt cái xã hội “thượng lưu” đương thời bất nhân, giả dối, lố lăng và đồi bại . D. băn khoăn về sự tha hoá của con người .10. Điểm chung nhất trong các sáng tác của Vũ Trọng Phụng ? A. Lên án mạnh mẽ những kẻ tham lam, ích kỉ, chỉ biết sống cho bản thân mình. B. Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với những thân phận bất hạnh trong xã hội. C. Bộc lộ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, yêu con người và lòng căm thù giặc sâu sắc. D. Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội vừa đen tối, vừa thối nát đương thời.Củng cố11. Điều nào dưới đây nói đúng về nhân vật chính trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” ? A. Là người sinh ra trong một gia đình gia giáo, có học thức, có địa vị trong xã hội.B. Là một đứa trẻ mồ côi, sống lay lắt bằng nhiều nghề, nhờ gặp được vận may nên trở thành anh hùng.C. Là người sinh ra trong một gia đình tử tế nhưng gặp thời loạn lạc trở nên thất chí.D. Là người biết nắm bắt thời cơ, đồng thời biết đứng vững trên đôi chân của chính mình.Củng cố12. Trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”, tại sao mọi người trong nhà cụ cố lại mang ơn Xuân Tóc Đỏ và xem hắn như ân nhân ? A. Vì Xuân Tóc Đỏ đã gây ra cái chết cho cụ cố tổ. B. Vì Xuân Tóc Đỏ đã cố gắng chạy chữa cho cụ cố tổ. C. Vì Xuân Tóc Đỏ lo việc ma chay chu đáo. D. Vì Xuân Tóc Đỏ đã cứu cuộc đời Tuyết, một cô gái lầm lỡ.Củng cốCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ, CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC.
File đính kèm:
- HANH PHUC CUA MOT TANG GIA.ppt