Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Hai đứa trẻ, tác giả: Thạch Lam

Tác giả

 * Cuộc đời

 - Thạch Lam: (1910-1942)

 - Quê hương:

 + Quê nội: Cẩm Phô, Hội An Quảng Nam

 + Quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng Hải Dương

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Hai đứa trẻ, tác giả: Thạch Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hai đứa trẻ Thạch Lam I. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT Giới thiệu những nét cơ bản về nhà văn Thạch Lam: + Cuộc đời. + Sự nghiệp văn chương.I. ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT Tác giả * Cuộc đời - Thạch Lam: (1910-1942) - Quê hương: + Quê nội: Cẩm Phô, Hội An Quảng Nam + Quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng Hải Dương1.Tác giảGia đình: Công chức quan lại ( là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo, hai thành viên xuất sắc của nhóm Tự Lực Văn Đoàn). Bản thân : +Thuở nhỏ sống ỏ quê ngoại,hình ảnh phố huyện nghèo đã trở thành không gian nghệ thuật quen thuộc trong nhiều sáng tác của ông + con người thông minh điềm đạm trầm tĩnh nhưng rất tinh tếTừ đường tộc họ Nguyễn Tường ở Cẩm Phô, Hội An Bên ngoài từ đường tộc Nguyễn Tường * Sự nghiệp-T¸c phÈm tiªu biÓu: +Tập truyện ngắn: - Gió đầu mùa (1937) - Nắng trong vườn ( 1938) - Sợi tóc (1942) +Tiểu thuyết: Ngày mới (1939) + Tập tiểu luận: Theo dòng(1941) + Tùy bút: Hà nội băm sáu phố phường(1941)Phong cách: + Thạch Lam có quan niệm văn chương tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. + Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm sâu sắc.1. Tác giả Tóm tắt truyện ngắn “Hai đứa trẻ” và nêu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của truyện? 2.Văn bản - Xuất xứ: In trong tập “Nắng trong vườn” - Tóm tắt:Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” là một mẩu truyện sinh hoạt kéo dài của hai chị em thay mẹ trông nom một của hàng tạp hóa ở một phố huyện nghèo có một ga xép. Đêm đêm những bóng người bình thường lù mù đi qua trước cửa hàng, những bóng người ấy cũng lù mù như những chấm lửa, những nguồn sáng nhỏ bé quanh quất ở nơi phố huyện và trong bốn bề chìm chìm nhạt nhạt ấy bỗng có một tiếng động mạnh, một luồng sáng mạnh của một chuyến xe lửa kéo qua màn đêm. Hai chị em ngày nào cũng chờ chuyến tàu đêm ấy đi qua rồi mới chịu đóng cửa hàng. 2.Văn bản - Nội dung: cốt truyện đơn giản, có nhiều chi tiết tưởng như vụn vặt, vô nghĩa nhưng kì thực đã được chọn lọc và sắp xếp một cách chặt chẽ để diễn tả tâm trạng nhân vật. Qua đó tác giả kín đáo gửi gắm nhẹ nhàng nhưng không kém phần thấm thía một tư tưởng nhân đạo đáng quý.- Nghệ thuật: Là sự tiếp hợp hài hòa 2 yếu tố:hiện thực và lãng mạn chữ tình.Vẫn đìu hiu ga xép Cẩm Giàng Lối dẫn vào Trại Cẩm Giàng xưa Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn được Thạch Lam miêu tả bằng yếu tố nào?A.Không gian.B.Thời gian.C.Những kiếp người tàn tạ.D.Cả ba yếu tố trên.III. Đọc hiểu chi tiết1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàa. Bức tranh phố huyện lúc chiều tà- Tác phẩm mở ra với khung cảnh một buổi chiều muộn, thời khắc của một ngày tàn, gọi ra một cái héo mòn, tàn tạ.Âm thanh: + Tiếng trống thu không rời rạc, uể oải + Tiếng ếch nhái “văng vẳng” + Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàngIII. Đọc hiểu chi tiết Âm thanh được miêu tả từ cao đến thấp, từ gần đến xa,tất cả đều buồn tẻ, uể oải, khắc sâu cái trầm lặng nghèo nàn của một phố huyện và báo hiệu một đêm nặng nề, buồn tẻ.Màu sắc: + Phương tây đỏ rực như lửa cháy. + Mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. + Dãy tre làng đen lại. Dấu hiệu của sự tàn lụi.* Cảnh chợ tàn * Cảnh chợ tàn - Chợ họp đã vãn từ lâu trở nên trống vắng quạnh hiu. - Phiên chợ nghèo đến xơ xác: chỉ còn những rác rưởi, vỏ buởi, vỏ thị.* Những kiếp người tàn tạ- Những đứa trẻ kiếm ăn trên cái xác của ngày tàn, chợ tàn- Mẹ con chị Tí vơi hàng nước nghèo nàn, ế ẩm- Gia đình bác Xẩm, gánh phở bác Siêu- Chị em Liên: Gian hàng nhỏ xíu ế ẩm, gia cảnh khó khăn, mức sống eo hẹp, của một gia đình thất nghiệp- Bà cụ Thi điên tự đày đọa mình trong men rượu- Nói chung tất cả đều nhỏ bé, nghèo nàn, sống quẫn quanh lay lắt, gợi nỗi buồn chán, mỏi mòn của một phố huyện nghèo* Củng cố, hướng dẫn học bài.Tìm đáp án phù hợp với nội dung câu hỏi bên dưới:Câu 1. Dòng nào không nói đúng đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam ? A. Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật. B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành và sự nhạy cảm của nhà văn. C. Những trang văn đậm chất hiện thực. D. Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.Câu 2. Truyện “ Hai đứa trẻ ” được in trong tập nào ? A. Sợi tóc. B. Hà Nội băm sáu phố phường. C. Gió đầu mùa. D. Nắng trong vườn.Câu 3. Trong “ Hai đứa trẻ ”, nhà văn Thạch Lam đã bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào ? A. Đau thương. B. Mòn mỏi. C. Bất hạnh. D. Tật nguyền.Đáp án: 1 – C , 2 – D , 3 - B

File đính kèm:

  • pptThach Lamthao giang hoi bi xin.ppt