- Nguyễn Trọng Trí
( 1912- 1940).
Sinh ra bên bờ sông Nhật Lệ - Đồng Hới – Quảng Bình.
Bút danh: Lệ Thanh, Phong Trần, Hàn Mặc Tử.
Đây là một nhà thơ lớn của phong trào thơ Mới.
49 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Hà nộiTrường THPT Lý THườNG KiệTGiáo án Điện TửĐây Thôn Vĩ DạGiáo viên: Trịnh Phương DungĐây thôn Vĩ DạHàn Mặc Tử Đây thôn Vĩ DạI. Tìm hiểu chung1. Hàn Mặc Tử * Cuộc đời Hãy giới thiệu vài nét về thi sĩ Hàn Mặc Tử ?- Nguyễn Trọng Trí ( 1912- 1940). Sinh ra bên bờ sông Nhật Lệ - Đồng Hới – Quảng Bình. Bút danh: Lệ Thanh, Phong Trần, Hàn Mặc Tử... Đây là một nhà thơ lớn của phong trào thơ Mới.Trước khi mắc bệnh hiểm nghèo, từng làm tại sở đạc điền Quy Nhơn, sau đó làm báo ở Sài Gòn. Mất tại trại phong Quy Hoà, Quy Nhơn sau khoảng 4 năm điều trị xa lánh bạn bè, người thân.* Sự nghiệp văn học- Thơ: Gái quê, Thơ điên, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên. - Kịch: Duyên kì ngộ, Quần tiên hội .Hồn thơ mãnh liệt, quằn quại đau đớn như có cuộc vật lộn giữa linh hồn và thể xác.Thế giới nghệ thuật điên loạn , ma quái, thực ra vẫn gắn với đời thực. Hai hình tượng nổi bật trong thơ HMT là HồN và TRĂNGThơ điên mà thực ra là tỉnh táo, là thứ điên dại của ngôn từ diễn tả cường độ đau thương trong cõi giam cầm bệnh tật, cùng đường tuyệt vọng của một hồn thơ tràn đầy niềm ham sống.Thơ HMT là thơ lãng mạn- đến mức siêu thực: Vừa mới lên trăng đã thẹn thò/ Thơm như tình ái của ni cô.Thơ HMT giàu cảm giác tới mức hoá thành ảo giác: Da thịt trời ơi trắng rợn mình/Chết rồi xiêm áo trắng như tinh...Thơ HMT là lối thơ giao tiếp với hư vô, khạc hồn ra khỏi xác, đi tìm một cõi miền sáng láng thơm tho của số phận...Đây thôn Vĩ Dạ2. Đây thôn Vĩ Dạ- Một thi phẩm tuyệt tác* Địa danh Vĩ Dạ: -Thôn kề sát kinh đô Huế, bên bờ sông Hương - Nổi tiếng với những ngôi nhà xinh xắn, vườn tược mướt xanh, bến sông thơ mộng... Vĩ Dạ thụn, Vĩ Dạ thụnBiếc che cần trỳc khụng buồn mà sayThụn Vĩ Dạ ngày nayĐây thôn Vĩ Dạ * Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ được viết trong thời gian Hàn Mặc Tử sống trong bệnh tật, vật vã với cơn đau ở trại phong Quy Hoà. - Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng + Từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với Hoàng Cúc, người con gái xứ Huế + Từ tình yêu, kỉ niệm với xứ Huế - 1 vùng đất thơ mộngĐây thôn Vĩ DạSao anh không về chơi thôn Vĩ ?Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điềnGió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?Mơ khách đường xa, khách đường xaáo em trắng quá nhìn không raở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?Đây thôn Vĩ Dạ* Thể thơ: Thất ngụn trường thiờn* Bố cục: 3 phầnĐây thôn Vĩ DạII:Đọc hiểu văn bản1. Khổ1 (?) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” Câu hỏi mở đầu bài thơ vang lên với âm hưởng và sắc thái ý nghĩa như thế nào?Đây thôn Vĩ Dạ1. Khổ1 - Lời thơ nhẹ nhàng, dịu dàng-> lời nhắn gửi của người Thôn Vĩ (?)-> lời tự nhủ của tác giả (?)-Câu hỏi thấm thía niềm nuối tiếc, day dứt vọng lên từ trong lòng nhà thơ.-Câu hỏi ngọt ngào, vừa mời gọi vừa trách móc->làm hồi sinh, bừng dậy nơi nhà thơ bao kỉ niệm về một Vĩ Dạ mộng và thơ.Đây thôn Vĩ Dạ (?) Cảnh đất trời Vĩ Dạ đã bừng dậy trong tâm trí nhà thơ với những hình ảnh, sắc màu như thế nào? “...Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền”Đây thôn Vĩ Dạ ánh nắng đang lấp loá trên những ngọn cau vẫn còn ướt sương đêm. Đó là thứ nắng mới thơm tho tinh khiết, rất riêng nơi thôn Vĩ“ Nắng hàng cau - nắng mới lên”- Cảnh vườn tược: : diễn tả sự trầm trồ, say đắm của nhà thơ trước vẻ đẹp non tơ, tươi mới, óng ả đầy xuân sắc. : sắc lung linh trong trẻo của màu xanh cây trái khi gặp ánh sáng của nắng mới, của sương đêm long lanh và ngời lên màu ngọc biếc. Khuôn mặt chữ điền, thuần hậu, mang vẻ hài hoà rất Á Đông. Gương mặt ấy ẩn hiện sau tre trúc rất kín đáo, dịu dàng. - Con người Thôn Vĩ:+ “ Mướt quá”+ “Xanh như ngọc” Đây thôn Vĩ Dạ Em có nhận xét gì về khung cảnh thôn Vĩ ? Từ những vẻ đẹp trong hình ảnh:- Nắng - Vườn tược- Con người- Lời thơ gợi lên vẻ đẹp vừa trần thế vừa thánh thiện của cảnh và con người xứ Huế- Khu vườn thật đẹp nhưng lại là “vườn ai”: cảnh như bị đẩy vào cõi xa vắng, mông lung Hoài niệm Thôn VĩKhổ mộtĐây thôn Vĩ Dạ (?) ở khổ thơ thứ hai, không gian Vĩ Dạ hiện lên qua những hình ảnh nào?“Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?”Đây thôn Vĩ Dạ2. Khổ 2:- Không gian mênh mông: gió, mây, sông, nước, trăng, hoa. : chia lìa đôi ngả : buồn trôi lặng lẽ : ưu tư trong nỗi buồn ngưng đọng. => Sự sống đang mơn mởn, xanh tươi bỗng lắt lay, xao xác. Âm điệu thơ buồn bâng khuâng, xa vắng.- Đây là cảnh được nội tâm hoá, bộc lộ nỗi đau thân phận, sự chia lìa xa cách...+ Gió, mây+ Nước, hoa+ Thuyền , trăngĐây thôn Vĩ DạCâu hỏi: Kết thúc khổ thơ thứ hai là một lời nhắn gửi: “ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay ?” (?) Lời thơ xuất hiện những hình ảnh quen thuộc nào trong văn học? Hãy phát hiện vẻ đẹp riêng trong hình ảnh thơ của Hàn Mặc Tử? Hình ảnh “Thuyền- sông- trăng”- Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền( Hồ Chí Minh)- Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chếchNước biếc non xanh thuyền gối bãi( Nguyễn Trãi)- Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu- Gió rít tầng cao trăng ngã ngửaVỡ tan thành vũng đọng vàng khô( Hàn Mặc Tử)Đây thôn Vĩ Dạ Hư hư, thực thựcBình yên, đẹp đẽNiềm mong ước của thi nhânHình ảnh thi vị, trôi giữa đôi bờ hư thực. “Thuyền chở trăng” hay chính là chở niềm mong ước được giao duyên hội ngộ. Bến sông trăng, thuyền chở trăng Hé mở tâm trạng của thi nhân: vừa thảng thốt, vừa lo âu phấp phỏng. Có chở trăng về kịp tối nay?Đây thôn Vĩ Dạ(?) Nếu như khổ thơ thứ nhất được viết lên bằng bút pháp tả thực thì bút pháp nghệ thuật ở khổ thơ thứ hai là gì?Nỗi đau chia lìa Bút pháp ảo hoá khiến cảnh vật thiên nhiên huyền ảo, mơ màng Tâm trạng thi nhân: mặc cảm chia lìa và sự mong chờ da diếtKhổ haiĐây thôn Vĩ Dạ (?) “Bến sông trăng, thuyền chở trăng” đã đưa thi nhân vào cõi mộng . Cõi mộng ấy hiện lên ở khổ thơ thứ 3 với những hình ảnh, từ ngữ nào?Đây thôn Vĩ Dạ3. Khổ 3: + Từ ngữ: “mơ, khách đường xa, áo trắng, sương khói, mờ nhân ảnh, tình ai...” -> gợi sự xa xôi, hư ảo. + Tiếng goị: điệp lại hai lần ->quấn quýt, tha thiết đầy khát vọng “khách đường xa khách đường xa” -> chập chờn, xa vời, khuất bóng.chữ “em”: ->cụ thể húa hỡnh ảnh cụ gỏi -> mờ nhũa thành ảo ảnh, màu trắng của ỏo lẫn với màu sương khúi mịt mờ “Chị ấy năm nay cũn gỏnh thúc Dọc bờ sụng trắng nắng chang chang” (Mựa xuõn chớn)Hình bóng giai nhân: màu áo trắng trinh nguyên như một ảo ảnh xa vời Đây thôn Vĩ DạĐây thôn Vĩ Dạ “ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?” + Cảnh đẹp - cảnh mộng của xứ Huế với không gian mịt mờ bảng lảng khói sương.+ “Sương khói”: không gian, thời gian; sương khói của mối tình mong manh chưa một lời ước hẹn (?), sương khói của một trái tim biết mình sắp từ giã cõi đời (?)... Đây thôn Vĩ Dạ+ Khép lại bài thơ vẫn là một câu hỏi da diết về tình đời, tình người =>Nỗi cụ đơn, trống vắng, khắc khoải của một tõm hồn thiết tha yờu mến cuộc sống và con người trong hoàn cảnh chịu nhiều bi thương, bất hạnh. - Đây Thôn Vĩ Dạmang đậm phong cách thơ Hàn Mặc Tử: khuynh hướng nội tâm. Nhà thơ triệt để sử dụng bút pháp lãng mạn, tạo trạng thái huyền ảo bao trùm toàn bộ bài thơ. - Tình yêu say đắm của Hàn Mặc Tử dành cho xứ Huế mộng mơ. - Khát vọng tình đời, tình người cháy bỏng.Tổng kếtĐây Thôn Vĩ DạĐây thôn Vĩ Dạ Đã từng có những cách hiểu khác nhau về bài thơ: Là một bài thơ tả cảnh Huế Thể hiện tình yêu thầm kín của Hàn Mặc Tử với Hoàng Cúc. Theo em, nên hiểu bài thơ này như thế nào? Và trước một bài thơ có nhiều cách tiếp cận khác nhau như vậy thì chúng ta sẽ phân tích theo hướng nào?Tài liệu tham khảoVăn học và tuổi trẻTạp chí - Trang Web:õm thơBài hỏt “Hàn Mặc Tử”Các ý kiến trao đổi xin gửi theo địa chỉ trinhphuongdung4496@yahoo.comtrinhphuongdung4496@gmail.comXin kính chào Quý vị đại biểu, thầy cô và các em!Người dạy: Trịnh Phương Dung
File đính kèm:
- dau thon vi da.ppt