Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chữ người tử tù

 Đây chính là phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích coi là “một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả xem ngục quản là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”

Quan niệm nghệ thuật của nhà văn:

+ Trong mỗi con người đều có một người nghệ sĩ, đều ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài. Bên cạnh những cái chưa tốt mỗi con người còn có “thiên lương”

+ Có khi, có lúc, cái đẹp tồn tại ở trong môi trường cái ác, cái xấu, nhưng không vì thế mà nó lụi tàn, nó càng mạnh mẽ

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chữ người tử tù, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN TUÂNCHỮ NGƯỜI TỬ TÙNGUYỄN TUÂNCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ- NguyƠn Tu©n- 3. Nh©n vËt qu¶n ngơc:- Có tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quý trọng cái đẹp: Thú chơi chữ “sở nguyện cao quý” là được treo ở nhà riêng một đôi câu đối do tay ông Huấn Cao viết- Có tấm lòng “biết giá người, biết trọng người ngay”, cảm phục tài năng và nhân cách Huấn Cao: thái độ cung kính, “biệt nhỡn liên tài” đối với ông Huấn Đây chính là phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích coi là “một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả xem ngục quản là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”Qua nhân vật quản ngục, Nguyễn Tuân muốn thể hiện những suy nghiệm nào về con người và cái đẹp ?- Quan niệm nghệ thuật của nhà văn:+ Trong mỗi con người đều có một người nghệ sĩ, đều ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài. Bên cạnh những cái chưa tốt mỗi con người còn có “thiên lương” + Có khi, có lúc, cái đẹp tồn tại ở trong môi trường cái ác, cái xấu, nhưng không vì thế mà nó lụi tàn, nó càng mạnh mẽ Nhân vật quản ngục có phẩm chất gì khiến Huấn Caocảm kích coi là “một tấm lòng trong thiên hạ” ?CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ- NguyƠn Tu©n- Nhà văn đã gọi cảnh cho chữ là gì? Vì sao?Việc cho chữ thường diễn ra ở đâu?- T­ thÕ cđa ng­êi cho ch÷ vµ nhËn ch÷Qu¶n ngơc HuÊn cao4. Cảnh cho chữ:Cảnh tượng xưa nay chưa từng cóViệc cho chữ thường chỉ diễn ra ở những nơi thư phòng, còn ở đây nó diễn ra giữa nhà tù, nơi ngự trị của bóng tối, cái ác, những thứ thù địch với cái đẹp- Hoàn cảnh địa điểm cho chữ:+ Kẻ có quyền hành thì không có quyền uy+ Uy quyền thuộc về Huấn Cao kẻ bị cướp đi mọi thứ quyền+ Khúm núm, sợ sệt+ Cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang đậm tô nét chữ -> tử tù ung dung đường bệ+ Kẻ có chức năng giáo dục tội phạm thi đang được tội phạm giáo dục Trật tự kỉ cương thông thường bị đảo lộn, tử tù trở thành người nghệ sĩ anh hùng tài hoa đang sáng tạo cái đẹp với vẻ đẹp bi tráng uy nghiEm hãy cho biết tư thế của người cho chữ và nhận chữ ?õCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ- NguyƠn Tu©n- 4. Cảnh cho chữ:Để khắc hoạ cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân đã chủ yếu sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của nó?- Thủ pháp tương phảnSự đối lập giữa ánh sáng > Từ bóng tối đến ánh sáng: cảnh cho chữ được đặc tả bởi sự bao phủ của bóng tối nhà lao, rồi dần dần nhen lên và rực rỡ ánh sáng.-> Từ hôi hám, nhơ bẩn đến cái đẹp: Cảnh cho chữ hiện dần lên trên nền ánh sáng của bó đuốc tẩm dầu. Mỗi nét chữ hiện hình là cái đẹp nảy sinh-> Niềm tin về sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp đối với cái xấu xa, của cái thiện đối với cái ácCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ- NguyƠn Tu©n- 4. Cảnh cho chữ:Sau khi viết xong chữ, Huấn Cao đã khuyên quản ngục điều gì? Ý nghĩa của lời khuyên? - Huấn Cao khuyên quản ngụ từ bỏ chốn tù nhơ bẩn, tìm về chốn thanh tao để có thể tiếp tục sở nguyện cao quý và giữ thiên lương cho lành vững Lời của Huấn Cao đầy ngụ ý: chữ nghĩa và thiên lương không thể sống chung với chốn ngục tù đen tối, tàn bạo. Chơi chữ là chuyện cách sống, chuyện văn hoá.Ngục quan đã đáp lại lời khuyên chân thành của Huấn Cao thế nào? Gợi lên suy nghĩ gì?- Hành động bái lĩnh của ngục quan:“ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “kẻ mê muội này xin bái lĩnh” Cái đẹp cái thiện có sức mạnh cảm hoá con người.- NguyƠn Tu©n- 4. Cảnh cho chữ:CHỮ NGƯỜI TỬ TÙQua nhữngchi tiết hình ảnh và các thủ pháp nghệ thuật. Cảnh cho chữ đã ca ngợi điều gì?  Cả đoạn văn là bài ca tôn vinh cái đẹp, cái thiện, cái thiên lương của con người trong hoàn cảnh tối tăm tù ngục bậc nhất. Đoạn văn thể hiện đặc sắc quan điểm tư tưởng nghệ thuật của Nguyễn Tuân và giá trị nhân văn của tác phẩm Hệ thống từ ngữ cổ xưa, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng; tình huống truyện độc đáo, Huấn Cao chết nhưng khơng mất đi. Ơng trường tồn vì cái tài, cái tâm và khí phách của mình.- NguyƠn Tu©n- CHỮ NGƯỜI TỬ TÙIII. Tổng kết1. Nội dung: Nguyễn Tuân đã khắc hoạ thành công hình tượng Huấn Cao - một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất. Qua đó, nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín tấm lòng yêu nước.2. Nghệ thuật:- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo.- Nghệ thuật dựng cảnh, khắc hoạ tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng.- Thủ pháp đối lập và ngôn ngữ giàu tính tạo hình.

File đính kèm:

  • pptchu nguoi tu tu(24).ppt