Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Truyện Kiều - Nguyễn Du

v Quê cha: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh

v Quê mẹ: Bắc Ninh

v Sinh tại Thăng Long trong một gia đình quý tộc quyền quý, có truyền thống yêu văn chương, nhiều người đỗ đạt (Cha là Nguyễn Nghiễm từng có lúc giữ chức Tể tướng trong triều đình Lê- Trịnh; anh là Nguyễn Khản từng làm quan tới chức tham tụng, nổi tiếng phong lưu )

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Truyện Kiều - Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy côTruyện KiềuNguyễn DuPhần mộtTác giảQuê hương, gia đìnhI. Nguyễn Du (1765 - 1820)Tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên Thời đại Vốn sống phong phú1. Quê hương, gia đình Quê cha: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Quê mẹ: Bắc Ninh Sinh tại Thăng Long trong một gia đình quý tộc quyền quý, có truyền thống yêu văn chương, nhiều người đỗ đạt (Cha là Nguyễn Nghiễm từng có lúc giữ chức Tể tướng trong triều đình Lê- Trịnh; anh là Nguyễn Khản từng làm quan tới chức tham tụng, nổi tiếng phong lưu) 2. Thời đại Có những biến cố lịch sử dữ dội, nhiều phen thay đổi sơn hà: Sự thối nát của xã hội phong kiến (Vua Lê Chiêu Thống cõng rắn gà nhà) Các cuộc nông dân khởi nghĩa, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Đại phá quân Thanh vang dội. Vận mệnh rạng rỡ ngắn ngủi của triều đại Quang Trung và công cuộc trung hưng của nhà Nguyễn. 3. Vốn sống phong phú Thời niên thiếu sống trong gia đình quý tộc quyền quý xa hoa. Cuộc sống nghèo khó bần hàn, loạn lạc (mười năm gió bụi trên đất Thái Bình, dân chài biển Nam, phường săn núi Hồng ở quê hương Hà Tĩnh). Con đường làm quan khá thuận lợi. Chuyến đi sứ Trung Quốc đã để lại dấu ấn đậm nét trong tác phẩm của ông. Tiếp nhận tinh hoa truyền thống của nhiều vùng văn hoá. Có điều kiện học hành, trau dồi tài năng. Được chứng kiến sự xa hoa của giai cấp phong kiến và thân phận con người, đặc biệt là người ca nữ. Có điều kiện để trải nghiệm, suy ngẫm về xã hội, con ngườitạo tiền đề cho việc hình thành tài năng và bản lĩnh văn chương (“Trải qua một cuộc bể dâu – Những điều trong thấy mà đau đớn lòng”)4. ảnh hưởng đến sáng táca. Chữ HánII. Sự nghiệp b. Chữ Nôm 1. Các sáng tác chính1. Các sáng tác chính- Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh Hiên) 78 bài.- Nam trung tạp ngâm (Các bài thơ ngâm khi ở phương Nam) 40 bài.- Bắc hành tạp lục (Ghi chép trong chuyến đi sứ phương Bắc), 131 bài. Tập thơ gồm ba nhóm đề tài: Vịnh sử; phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người; cảm thông với thân phận con người nhỏ bé. Ví dụ: Phản Chiêu hồn, Sở kiến hành, Độc tiểu thanh kí,a. Chữ Hán 1. Các sáng tác chínhb. Chữ Nôm- Truyện Kiều: Kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam.+ Cốt truyện vay mượn từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.+ Sáng tạo mới: cảm hứng, cách nhận thức, lí giải, thể loại, ngôn, Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh). Thể hiện một phương diện quan trọng của chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du: tình thương yêu đối với nhiều hạng người, đặc biệt là những thân phận bé nhỏ; thể thơ song thất lục bát. 2. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật Đòi hỏi xã hội cần trân trọng những giá trị tinh thần (nghệ thuật, thi ca, ) và chủ nhân sáng tạo ra những giá trị đó. (Đây là một trong những khía cạnh biểu hiện cái nhìn nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nguyễn Du.)a. Nội dungSáng tác của Nguyễn Du là tiếng nói của cảm xúc, của tình người: Tình cảm chân thành dành cho những con người nhỏ bé, bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ: người ăn mày, người mù hát rong, người ca nhi, kĩ nữ(Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Độc Tiểu Thanh kí, ). Những triết lý về cuộc đời và con người có sức khái quát cao và thấm đẫm cảm xúc (“Đau đớnlời chung”).- Sử dụng thành công nhiều thể thơ ca Trung quốc: Ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành, Đưa thể thơ lục bát lên đỉnh cao, có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ. Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập. Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói dân gian (Thôn ca sơ học tang ma ngữ). Ví dụ: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi- Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường” (Truyện Kiều). 2. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuậtb. Nghệ thuậtIII. Tổng kếtNguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX. Ông có đóng góp to lớn đối với văn học dân tộc về nhiều phương diện, nội dung và nghệ thuật , xứng đáng được gọi là thiên tài văn họcCâu 1: Nguyễn Du sinh và mất năm nào? a. 1755-1820 b. 1765-1820 c. 1765-1822 d. 1756-1820Câu 2: Sự đánh giá nào sau đây là không phù hợp với sự nghiệp văn học của Nguyễn Du?a. Nguyễn Du là nhà thơ có khuynh hướng hiện thực sâu sắcb. Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo lỗi lạc có tấm lòng thương người sâu sắc bao dungc. Nguyễn Du là nhà thơ có vị trí hàng đầu trong lịch sử văn học dân tộcd. Nguyễn Du là một bậc thầy về ngôn từ và là người đã sáng tạo ra nhiều thể thơ độc đáoIV.Luyện tập

File đính kèm:

  • pptTruyen Kieu.ppt