Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Bài ca ngắn đi trên bãi cát

 Hãy tìm những chi tiết trong bản dịch miêu tả hình ảnh bãi cát?

 - Câu 1, 2: Bãi cát lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước.

 - Câu 11: Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!

 - Câu 17: Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?

 Em có cảm nhận thế nào về hình ảnh bãi cát? Từ đó, em có cảm nhận thế nào về con đường mà lữ khách phải vượt qua?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Bài ca ngắn đi trên bãi cát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ca ngắn đi trên bãi cátCao Bá Quát Hãy tìm những chi tiết trong bản dịch miêu tả hình ảnh bãi cát? - Câu 1, 2: Bãi cát lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước. - Câu 11: Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! - Câu 17: Anh còn đứng làm chi trên bãi cát? Em có cảm nhận thế nào về hình ảnh bãi cát? Từ đó, em có cảm nhận thế nào về con đường mà lữ khách phải vượt qua?Tìm hiểu về hình ảnh bãi cátHình ảnh bãi cát - Bãi cát rất dài, rộng. - Nối tiếp, kéo dài đến vơ tận. Đây là hình ảnh hiện thực của các tỉnh miền Trung đầy nắng giĩ. Đây là một con đường khĩ đi, đầy thử thách. Phải vượt qua những chặng đường như vậy, chúng ta cảm thấy gian nan, mệt mỏi, chán nản và để vượt qua được địi hỏi phải cĩ ý chí, quyết tâm sắt đá. - Đi trên cát, chân bị lún xuống cát nên cĩ cảm giác giống như ta đang đi lùi: “Đi một bước như lùi một bước”. * Ý nghĩa biểu tượng:Đường đời khơng bằng phẳng mà lắm chơng gai, thử thách.Con đường khoa cử đầy gian khổ, xa xăm, mờ mịt. Cuộc đời bế tắc khơng lối thốt, mệt mỏi, chán nản=> Hình tượng bãi cát dài là một sáng tạo mới mẻ, độc đáo của Cao Bá Quát. - “Ơm yên gối trống đã chồn Nằm vùng cát trắng ngủ cồn rêu xanh” (Chinh phụ ngâm – Đồn Thị Điểm) - “Bốn bề bát ngát xa trơng Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia” (Truyện Kiều - Nguyễn Du)Tìm hiểu hình ảnh lữ khách - Em cĩ nhận xét gì về nhịp điệu, sắc thái tình cảm qua câu: “Bãi cát dài, lại bãi cát dài”? Cách ngắt nhịp ¾ chậm rãi, kết hợp với từ “lại” (thêm một bãi cát nữa) khiến câu thơ đọc lên như một tiếng thở dài ngao ngán, chán nản và mệt mỏi. - Vì sao lữ khách lại cảm thấy chán nản, mệt mỏi? Khách chán nản, mỏi mệt vì: + Đường dài đã dài, lại khĩ khăn. + Mặt trời đã lặn mà vẫn tất tả đi, nước mắt rơi lã chã. + Tự trách mình khơng học được tiên ơng cĩ phép ngủ kĩ nên cứ tự hành hạ thân xác mình, bước chân cứ vấp váp mãi. - Từ cuộc đời mình, lữ khách cĩ suy ngẫm thế nào về những hạng người hám danh lợi trong cuộc sống? Theo khách, phường danh lợi đều phải chạy ngược, chạy xuơi “tất tả”, bơn tẩu nhọc nhằn. Kẻ hám danh lợi cũng như người đời thấy cĩ quán rượu ngon thì đổ xơ tìm đến, mấy ai tỉnh táo thốt khỏi sự cám dổ của rượu. => Lữ khách chán ghét mưu cầu danh lợi tầm thường trong cuộc sống. - Theo em vì sao lữ khách lại chán ghét việc mưu cầu danh lợi tầm thường? + Tác giả thấy rõ sự xuống cấp trầm trọng của lối học thuật, khoa cử thời Nguyễn. + Phê phán, bất hợp tác với triều đình nhà Nguyễn. - Từ đĩ, em hiểu thế nào về câu thơ “Anh đứng làm chi trên bãi cát?”? Qua việc mượn hình ảnh bãi cát và việc đi trên cát, tác giả muốn thể hiện tâm trạng và thái độ gì? Tầm tư tưởng của tác giả? - Chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường. - Phê phán lối học thuật, khoa cử và chính sự thời Nguyễn. =>Khao khát một sự đổi mới.Đặc sắc nghệ thuật - Hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo “bãi cát”. - Hình ảnh thơ vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc. - Thể thơ cổ thể, tự do về kết cấu, vần và nhịp điệu. Cấu trúc câu thơ dài, ngắn khác nhau, cách ngắt nhịp của mỗi câu linh hoạt tạo nên nhịp điệu bài thơ. Từ khi qua đất Ba Sơn, Mới cảm thấy vũ trụ là bao la! Chuyện văn chương trước đây thực là trị trẻ con! Trong thế giới này cĩ ai thật là bậc tài trai, Mà lại phí cả một đời đọc mấy pho sách cũ.

File đính kèm:

  • pptBai ca ngan di tren bai cat(2).ppt