Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Ai đã đặt tên cho dòng sông?

• Đọc - hiểu tiểu dẫn

• Tác giả:

- Năm sinh, năm mất

- Quê quán

- Cuộc đời và sự nghiệp

- Một số tác phẩm tiêu biểu

Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?

- Thể loại: tuỳ bút

- Xuất xứ: Viết tại Huế, ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên.

- Bố cục: 3 phần

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Ai đã đặt tên cho dòng sông?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng Phủ Ngọc Tường(Trích)Ai đã đặt tên cho dòng sông?Tiết 49-50Đọc - hiểu tiểu dẫnTác giả:Năm sinh, năm mấtQuê quánCuộc đời và sự nghiệpMột số tác phẩm tiêu biểu2. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?- Thể loại: tuỳ bútXuất xứ: Viết tại Huế, ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên.- Bố cục: 3 phầnII. Đọc hiểu văn bản1. Đọc2. Tìm hiểu chú thích3. Bố cục- 2 phần :+ Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên+ Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với sự kiện lịch sử và văn hoá.4. Nội dung và nghệ thuật văn bản Thảo luận nhóm 5 phútNhóm 1: Sông Hương nơi thượng nguồn được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ? Nhóm 2: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ? Nhóm 3: Sông Hương ở giữa lòng thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ? a/ Sông Hương nơi thượng nguồn- Nó là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bòng cây đại ngàn...mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc....có lúc dịu dàng và say đắm... Thủ pháp điệp cấu trúc, động từ mạnh, tạo âm hưởng hùng tráng mạnh mẽ.Nhóm 1: Sông Hương nơi thượng nguồn được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ? 4.1. Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên- như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong sáng...sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ...trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ xởLiên tưởng thú vị và độc đáo, ví sông Hương như những cô gái Di-gan man dại, quyến rũ và rất tình tứ.Nhân hoá sông Hương như một con người có cá tính, tâm hồn.b/Sông Hương ở ngoại vi thành phố HuếNhư người gái đẹp nằm ngủ mơ màng... đột ngột uốn mình theo những đường cong thật mềm... Dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương như người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài, nó thể hiện một vóc dáng mới, một sức sống mới đầy khao khát và lãng mạn.Nhóm 2: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ? Sông Hương đi trong dư vang của Trường Sơn... Nó trôi đi giữa hai dãy đồi sững sững như thành quách... dòng sông mềm như một dải lụa... nhiều màu sắc... sớm xanh, trưa vàng, chiều tím... đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất... như triết lí, như cổ thi ..Lời văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng và giàu hình ảnh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá, câu văn giàu chất hội hoạ, khắc hoạ một dòng sông trữ tình. - Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén, Ngọc Trản, chuyển sang hướng Tây Bắc, vòng qua Nguyệt Biều, Lương Quán...ôm lấy chân đồi Thiên Mụ Nhà văn không chỉ tái hiện một cách chân thực dòng chảy tự nhiên trên bản đồ địa lí của dòng sông mà còn biến cái thuỷ trình của nó thành một hành trình của người con gái đẹp, duyên dáng và tình tứ.c/ Sông Hương ở giữa lòng thành phố Huế- Sông Hương vui tươi hẳn lên... uốn một cánh cung rất nhẹ... đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu Phép so sánh kết hợp nhân hoá, ẩn dụ độc đáo, sông Hương được miêu tả ở nhiều góc độ, tinh tế, độc đáo. Nhóm 3: Sông Hương ở giữa lòng thành phố Huế được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ? - Sông Hương chính là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.Tác giả tinh tế khi nhìn ra một đặc trưng của Hương giang: chảy chậm, lững lờ vì nó quá yêu thành phố của mình, không muốn rời xa tình yêu sông Hương, yêu xứ Huế của tác giả.Em hãy tóm tắt lại những vẻ đẹp đa dạng và độc đáo của sông Hương từ nơi thượng nguồn đến giữa lòng thành phố Huế? * Tiểu kếtSông Hương ở thượng nguồnSông Hương ở ngoại vi thành phố HuếSông Hương giữa lòng thành phố Huế Sông Hương - bản trường ca của rừng giàSông Hương - cô gái Di-gan phóng khoáng và man dạiSông Hương - người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sởSông Hương - người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài.Sông Hương - vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, như cổ thiSông Hương - điệu slow tình cảm dành riêng cho HuếSông Hương - người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuyaSông Hương - người tình dịu dàng và chung thuỷVẻ đẹp của sụng HươngỞ thượng lưuỞ ngoại vi thành phốỞ giữa lũng thành phố bản trường ca của rừng giàcụ gỏi Digan phúng khoỏng và man dạingười mẹ phự sa của một vựng văn hoỏ xứ sởngười gỏi đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dàivẻ đẹp trầm mặc như triết lớ cổ thiđiệu slow tỡnh cảm dành riờng cho Huếngười tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm khuyangười tỡnh dịu dàng và thủy chung* Thiết kế phần tiểu kết bằng mụ hỡnh sơ đồHoàng Phủ Ngọc Tường(Trích)Ai đã đặt tên cho dòng sông?Tiết 49-504.2. Vẻ đẹp sông Hương dưới góc độ văn hoáLễ hội: Trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng bảy Chỉ có thể có ở văn hoá cư dân sống quanh lưu vực các dòng sông, biểu hiện tình cảm của người còn sống dành cho người đã khuất.Ca Huế trên sông Hương* Âm nhạc cổ điển: Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúa đêm khuya... toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này... trong khoang thuyền... giữa tiếng nước rơi... Nguyễn Du bao năm lênh đênh trên quãng sông này... Sông Hương đã khai sinh ra nền âm nhạc cổ điển Huế, là không gian sinh tồn của thể loại âm nhạc độc đáo, đặc sắc này.* Hội hoạ và điêu khắc: Thỉnh thoảng tôi gặp... một sắc áo cưới... màu áo điền lục... màu xanh chàm... màu đỏ... màu tím ẩn hiện... màu của sương khói trên sông Hương... Dùng nghệ thuật hội hoạ để miêu tả sắc nước biến ảo diệu kỳ của sông Hương*Văn học nghệ thuật: Có một dòng thi ca về sông Hương... dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ: Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu...  Sông Hương là cội nguồn sáng tạo, khơi nguồn cảm hứng vô tận cho các nghệ sĩ, là biểu tượng của cái đẹp.- Thời vua Hùng là dòng sông biên thuỳ xa xôi- Trong dư địa chí của Nguyễn Trãi mang tên là Linh Giang, gắn với những chiến công oanh liệt thời trung đại.4.3. Vẻ đẹp sông Hương dưới góc độ lịch sử- Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ vào thế kỷ 18- Nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỷ 19 với máu của những cuộc khởi nghĩa.- Đi vào thời đại của cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển- Nó chững kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968 - Tác giả miêu tả bằng tâm hồn và tình yêu quê hương xứ sở vào sông Hương: Lung linh, đa dạng, biến hoá như tâm hồn con người.- Sự liên tưởng phong phú, nhà khoa học có kiên thức sâu rộng, người nghệ sĩ có tâm hồn tài hoa: tạo nên áng văn đặc sắc.4.4. Nét đẹp trong văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường- Ngôn ngữ phong phú giàu hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ: bộc lộ cảm xúc về sông Hương.- Giọng điệu trần thuật trữ tình, giàu chất suy tưởng và triết lý, mang đậm chất Huế trong văn phong tuỳ bút.III. Tổng kếta/ Nghệ thuật- Văn phong tao nhó, hướng nội, tinh tế và tài hoa. - Ngụn từ phong phỳ, gợi hỡnh, gợi cảm ; cõu văn giàu nhạc điệu.- Cỏc biện phỏp nghệ thuật ẩn dụ, nhõn hoỏ, so sỏnh được sử dụng một cỏch hiệu quả... b/ í nghĩa văn bản - Thể hiện những phỏt hiện, khỏm phỏ sõu sắc và độc đỏo về sụng Hương ; bộc lộ tỡnh yờu tha thiết, sõu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dũng sụng quờ hương, với xứ Huế thõn thương. IV. Ghi nhớ- SGK V. Củng cố - Cách đặt tiêu đề và kết thúc văn bản bằng câu hỏi: Ai đã đặt tên cho dòng sông? có ý nghĩa gì? - Dựng sơ đồ để tạo lập nội dung văn bản điệu slow tỡnh cảm dành riờng cho HuếVẻ đẹp của sụng HươngỞ thượng lưuỞ ngoại vi thành phốỞ giữa lũng thành phố bản trường ca của rừng giàcụ gỏi Digan phúng khoỏng và man dạingười mẹ phự sa của một vựng văn hoỏ xứ sởngười gỏi đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dàivẻ đẹp trầm mặc như triết lớ cổ thingười tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm khuyangười tỡnh dịu dàng và thủy chungDưới gúc độ văn húaLễ hội: Trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng bảyÂm nhạc cổ điển: toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này...Hội họa, điờu khắc: một sắc áo cưới... màu áo điền lục... màu xanh chàm... màu đỏ... màu tím ẩn hiện... màu của sương khóiVăn học nghệ thuật: Có một dòng thi ca về sông Hương... không boa giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ...Dưới gúc độ lịch sửThời vua Hùng là dòng sông biên thuỳ xa xôiThời trung đại tên là Linh Giang với những chiến công oanh liệtVẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân thế kỷ 18với máu của những cuộc khởi nghĩa thế kỷ 19 chiến công rung chuyển của cách mạng tháng Tám chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968

File đính kèm:

  • pptTiet 49-50 Ai đât ten cho dong song.ppt